Tồn tại trong vấn đề nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 43 - 45)

Nước ta được xếp vào hàng các quốc gia có trình độ học vấn cao nhưng do xuất phát điểm là nước nông nghiệp lạc hậu, tiếp theo là những năm dài

nền k i n h t ế vận hành theo cơ c h ế k ế hoạch hoa tập trung cao độ, quan liêu, bao cấp nên đã để lại hậu quả nặng nề với đội n g ũ quản lý kinh tế cũng như đội n g ũ những người lao động. Chúng ta thường nói n h i ề u đến năng suất lao động xã hội, đến hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh củanền k i n h tế thấp. Tất cả những điều đó đều có nguyên nhân chung là thiếu những nhà quản lý giỏi, những doanh nhân có tài và những người lao động tinh thông công việc.

Báo chí vẫn nói nhiều về một trong những l ợ i t h ế cạnh tranh của Việt Nam trong hội nhập, thu hút đằu tư nước ngoài đó là chúng ta có nguồn lao động rẻ. Nhưng n h i ề u tài liệu l ạ i nói rằng đó là một hạn c h ế của chúng ta trong hội nhập chứ không phải lợi thế. Lý luận về điều này như sau: nguồn lao động rẻ chẳng qua phằn nhiều là do trình độ lao động còn thấp phần nhiều là lao động thủ công, lao động chất x á m ít và cũng không phải có ưu t h ế vượt trội, trong tương lai, trình độ lao động xã hội ngày càng cao và người lao động (được coi là trình độ thấp) ở các nước phát triển sẽ sang Việt Nam và cạnh tranh trực tiếp với người lao động Việt Nam. N ế u chúng ta không có những biện pháp để nâng cao trình độ của người lao động kịp thời thì người lao động Việt Nam sẽ "thua ngay trên sân nhà".

2.4.4 Tồn tại trong văn hoa tiêu dùng

Trong kinh doanh luôn tổn tại quy luật cung cằu. C ó cằu thì sẽ có cung. T r o n g thời đại hiện nay, người ta không bán những gì mình có m à bán những gì thị trường cần. Bởi vì t h ế m à V H D N cũng sẽ gắn l i ề n với văn hoa tiêu dùng. Văn hoa tiêu dùng có thực sự cao thì V H D N m ớ i cao được.

Thực tế cho thấy văn hoa tiêu dùng Việt Nam có một số x u hướng không tích cực:

Sính đổ ngoại, dễ bị adua, đua đòi, sĩ diện trong mua sắm; không có thói quen tiết kiệm thời gian, dễ thay đổi và chuyển sang thái cực khác, dễ mắc bệnh hoang phí, x a xỉ và lưòi nhác. Điều này không chỉ xuất hiện ở những người nhiều tiền, m à còn cả những thanh niên đua đòi, văn hoa thấp. " Đổ hiệu" là tên của những sản phằm dành riêng cho những ai " b i ế t chơi" hay còn

gọi là "sành điệu". T ư tưởng sính ngoại đến mức cực đoan của họ là nguồn gốc dẫn đến tệ làm hàng giả, hàng nhái hiện nay. Trong một bài báo viết về "hàng hiệu" có nói, những cái quần, cái áo, đôi giày trong các cửa hàng bán "đồ hiệu" có m á c CK, Gucci, hay Channel có giá bán hàng triệu V N D nhưng đổi ra bản tệ chớ bằng một phần ba giá bán sản phẩm đó ở nước sản xuất. Tác giả bài báo đã dẫn l ờ i của một người bạn Pháp rằng không hiểu sao các nhà sản xuất nước ngoài lại ưu ái với người tiêu dùng Việt Nam bán cho họ cái giá "bèo" như vậy. Tất nhiên, ai cũng hiểu đó là một câu nổi hài hước, t h ế nhưng câu hỏi đạt ra là những "đồ hiệu" có nhãn mác n ổ i tiếng k i a ờ đâu ra nếu không phải là hàng giả, hàng nhái?

Còn một x u hướng tiêu dùng không tích cực khác đó là ham đồ rẻ, không quan tâm nhiều đến chất lượng dịch vụ và vệ sinh công nghiệp dẫn đến thái độ xuề x o a cho qua, không kích thích được việc đẩy mạnh chất lượng phục vụ. Bên cạnh đó, do ảnh hưởng từ thời bao cấp, k h i m à người bán hàng là "thượng đế", nén nhiều người tiêu dùng vẫn còn cảm thấy yếu t h ế trước nguôi bán, không tự tin k h i mua hàng và có cảm giác sợ hãi k h i vào những cửa hàng lớn. H ọ chưa nhận thức được quyền lợi tương ứng m à họ được hưởng khi bỏ ra một khoản chi phí.

Tất nhiên nói như vậy không có nghĩa là không có những xu hướng tiêu dùng tích cực. Khá nhiều người luôn biết rằng không phải cứ hàng ngoại chất lượng m ớ i cao, m à hàng Việt Nam nhiều k h i còn có chất lượng cao hơn và giá cả hợp lý hơn so với đồ ngoại. H ọ là người tham gia tích cực trong việc bình chọn hàng Việt Nam được người tiêu dùng ưa thích nhất, cổ vũ cho việc nâng cao chất lượng, phát triển V H D N của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)