Tăng cường và nâng cao sự quản lý của Nhà nước • Hoàn thiện khung khổ pháp luật của Nhà nước

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 82 - 85)

2. Các giải pháp ở tầm vĩ mô

2.1.2 Tăng cường và nâng cao sự quản lý của Nhà nước • Hoàn thiện khung khổ pháp luật của Nhà nước

• Hoàn thiện khung khổ pháp luật của Nhà nước

"Các chính sách và cơ c h ế quản lý kinh doanh hiện hành cũng mới chỉ chú ý đến các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi truởng của kinh doanh. Sự thiếu vắng hoặc m ờ nhạt của khía cạnh văn hoa trong các chính sách, cơ c h ế

quản lý kinh doanh hiện hành có nguyên nhân cơ bản từ sự thiếu hụt rõ ràng

trong nhận thức của các nhà hoạch định chính sách"[6,Tr.94].

Khung k h ổ pháp luật là một công cụ quan trọng có tác động đến nền

k i n h tế nói chung, cũng như việc xây dựng văn hoa Việt Nam. N ó có thế thúc đẩy hay kìm h ã m sự phát triển. Những hạn c h ế về V H D N như đề cập trong chương l i cũng một phẩn là do khung khổ pháp luật của chúng ta chưa đủ

mạnh. Việc các doanh nghiệp được thành lập ổ ạt cũng là dấu hiệu đáng mừng

song đởng thòi với nó là tình trạng các doanh nghiệp "ma", lừa đảo, làm ăn phi pháp không phải là ít. C ó tình trạng đó là do chính sách của chúng ta có nhiều khe hở, không kiểm soát được việc thành lập doanh nghiệp, hoạt động

các doanh nghiệp. Quốc hội đã ban hành nhiều bộ luật, nhưng các bộ luật có

đi vào cuộc sống hay không còn là vấn đề. Luật t h u ế G T G T sau k h i được ban

thống luật và văn bản dưới luật, như các báo từng phản ánh, không ít trường hợp m â u thuẫn nhau, hoặc có thể hiểu khác nhau, gây khó khăn cho người thực hiện chức trách của mình và gây thiệt hại cho người kinh doanh. Không những thế, còn tạo những khe hấ để những doanh nghiệp lừa đảo l ợ i dụng rút t i ề n từ ngân quỹ nhà nước, như việc giả mạo giấy tờ để hoàn t h u ế giá trị gia tăng. Không những t h ế các chính sách còn thể hiện sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp Nhà nước. Để hạn c h ế tình trạng đó, những n ộ i dung cần phải giải quyết là:

- Thể c h ế k i n h t ế phải tiếp tục cụ thể hoa những quan điểm, đường l ố i của Đảng thành luật, chính sách của Nhà nước. Hình thành đổng bộ các chính sách nhằm tạo điều kiện thuận l ợ i cho các doanh nghiệp và cơ sấ kinh tế g i a nhập thị trường và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tiếp cận các y ế u t ố sản xuất: vốn, lao động, đất đai, công nghệ, quản lý... thực hiện đúng và đủ những quy định của pháp luật bảo hộ quyền sấ hữu và các quyền hợp pháp khác đối với tất cả các công dân.

- Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hệ thống các chính sách như: chính sách đầu tư, chính sách thuế, chính sách tài chính và tín dụng, chính sách hỗ trợ về thông tin, xúc tiến thương mại, chính sách phát triển doanh nghiệp, chính sách lao động t i ề n lương, chính sách đất đai, chính sách khoa học công nghệ, chính sách phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực.

- Các văn bản cụ thể hoa thể c h ế k i n h tế cần phải được độin g ũ những nhà doanh nghiệp và quần chúng nhân dân tham gia đóng góp ý k i ế n t u y theo nội dung và yêu cầu. Đ ó là một cách thể hiện ý chí, nguyện vọng, quyền và l ợ i ích của họ phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và cơ sấ sản xuất kinh doanh gia nhập thị trường như tiếp tục rà soát để bãi bỏ các giấy phép con, đảm bảo tự do k i n h doanh theo pháp luật, không hể gây trấ ngại cho việc bỏ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh của người dân.

- T i ế p tục t h i hành luật doanh nghiệp, đồng thời v ớ i đòi hỏi đổi m ớ i mạnh mẽ thể c h ế k i n h tế, hình thành đồng bộ thể c h ế k i n h tế thị trường.

- T r o n g nền k i n h tế thị truồng, cẩn có một sân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế. T u y nhiên, trong thực tế, doanh nghiệp nhà nước thường được ưu đãi hơn về vốn, tín dụng, đất đai.v.v. Cho đến nay, từ k h i thực hiện đổi m ớ i nền k i n h t ế v ớ i cơ c h ế thị trường, đã 15 n ă m qua, nhưng nhà nước vển chưa ban hành Luật chống cạnh tranh và chống độc quyển, do đó, những ngành, doanh nghiệp quan trọng trong nền k i n h t ế như điện lực, bưu chính viễn thông... mang tính độc quyền cao, liên tục tăng giá làm ảnh hường đến các doanh nghiệp khác và người tiêu dùng. C ó thể nói độc quyền sinh ra trì trệ và độc q u y ề n tuyệt đối sinh ra trì trệ tuyệt đối. Để k h u y ế n khích các doanh nghiệp trong việc xây dựng V H D N cho riêng mình, trong việc nỏ lực nâng cao hiệu quả hoạt động, cần có sự quy định thành luật về cạnh tranh cũng như chống độc quyền. H ơ n nữa, cần thống nhất Luật doanh nghiệp và Luật doanh nghiệp N h à nưóc. Chừng nào doanh nghiệp dân doanh còn chịu sự điều chỉnh của một bộ luật khác với bộ luật điều chỉnh doanh nghiệp Nhà nước thì chừng đó không thể nói đến sự bình đẳng, dân chủ về mặt pháp lý cho m ọ i loại hình doanh nghiệp.

• Cải cách thủ tục hành chính:

M ụ c đích của việc cải cách thủ tục hành chính là tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp , giảm chi phí thời gian, tiền bạc, sức lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh, k h u y ế n khích việc xây dựng và phát triển V H D N . Đây là vấn đề phức tạp, liên quan đến n h i ề u ngành, nhiều cấp, nên cần có nhận thức đúng đắn để đẩy nhanh quá trình này.

T i ế p tục nghiên cứu để hoàn thiện việc thi hành Luật doanh nghiệp, đưa Luật doanh nghiệp vào cuộc sống hơn nữa để thực sự tạo ra bước chuyển biến mới trong đời sống kinh t ế nước ta.

Loại bỏ các rào cản đang gây phiền hà và làm tăng chi phí đẩu tư, kinh doanh nhất là trong các khâu thủ tục đầu tư, xét thầu, đấu thầu, xuất nhập khẩu, hải quan, thanh tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp. Tháo gỡ những vướng mắc và giải quyết các khó khăn trong vấn đề sử dụng đất, vay vốn, ứng dụng công nghệ thông tin, xúc tiến thương mại... N h à đầu tư nước ngoài ngại

nhất k h i đến V i ệ t N a m là tình trạng quan liêu, giấy tờ, tệ tham nhũng, thuế cao và luật pháp không rõ ràng. Tinh trạng tham nhũng phát triển được cũng do hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh, xử lý không nghiêm. Bộ m á y quản lý

đấng l ẽ r a phải là động lực cho sự phát triển kinh doanh của tất cả cá thành phần k i n h tế n h i ề u k h i ngược lại, là trở ngại cho sự phát triển dó.

Bên cạnh cải cách thủ tọc hành chính, xem xét hoàn thiện nhận thức, cung cách làm việc của những nhân viên hành chính là t ố i quan trọng. Những biểu hiện quan liêu, giấy tò, cửa quyền của các nhân viên ở các đơn vị hành chính hiện nay vẫn còn không ít. Đã có một thời người ta định nghĩa hành chính là "hành là chính". Để không còn tình trạng "hành là chính" thì chúng ta phải nâng cao nhận thức cho các cán bộ công chức, chính họ phải là những

người tạo điều kiện, hướng dẫn nhiệt tình cho các doanh nghiệp trong quá trình làm thủ tọc pháp lý về đăng ký kinh doanh, đăng ký và bảo vệ thương

hiệu của doanh nghiệp mình... H ơ n nữa, phải xác định rõ trách nhiệm cá nhân cho công chức dưới dạng: trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm công chức và trách nhiệm chính trị.

Để k h u y ế n khích hoạt động kinh doanh, k h u y ế n khích các doanh nghiệp tự tạo cho mình một nền V H D N riêng không thể không đi k è m với đổi m ớ i tổ chức và bộ máy, với một cuộc cải cách hành chính căn cơ, tận gốc, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội phọc vọ cho doanh nghiệp làm thước đo, tiêu chí hàng đầu.

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)