Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 85 - 88)

Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc tạonền tảng và k h u y ế n khích các doanh nghiệp xây dựng V H D N . Chính vì t h ế m à cần chú trọng đến việc hoàn thiện công tác quản lý theo hướng có l ợ i cho hoạt động kinh doanh và phát triển V H D N . Hiện nay, chúng ta nói nhiều đến vấn đề là quản lý làm sao cho vừa chặt chẽ vừa thông thoáng. Thông thoáng để các doanh nghiệp được tự do sản xuất k i n h doanh nhưng vẫn trong khuôn k h ổ của phấp luật và đúng hướng phát triển chung của đất nước là phát triển nền k i n h t ế thị trường theo định

Cần tiếp tục đổi m ớ i cơ c h ế quản lý, chấm dứt cơ c h ế bộ chủ quản, thực sự tách quản lý N h à nước ra khỏi quản lý sản xuất - k i n h doanh; thực hiện xoa bao cấp, giảm bảo h ộ và chỉ bảo hộ k h i cần thiết, có điều kiện đối với những ngành, lĩnh vực sản phẩm quan trằng; thực hiện độc q u y ề n N h à nước trong

lĩnh vực cần thiết, nhưng không biến độc quyền N h à nước thành độc quyền doanh nghiệp; giảm đến mức t ố i đa giá các loại dầu vào của sản xuất kinh doanh như đất đai, điện, xăng dầu, cước phí bưu chính viễn thông. Có như t h ế thì m ớ i có cạnh tranh công bằng và các doanh nghiệp m ớ i thực sự ý thức được tầm quan trằng của việc xây dựng và phát triển V H D N trong đối với sự thành công của doanh nghiệp.

Riêng đối vói doanh nghiệp dân doanh, Nhà nước cần có nhiều chính sách với những biện pháp hỗ trợ tài chính trong thời kỳ khởi sự, nhưng không nên bằng biện phấp giảm, miễn thuế. T h u ế là nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với N h à nước không có ngoại lệ, có thu nhập thì phải nộp t h u ế theo luật định, còn hỗ trợ của N h à nước là thể hiện vai trò tác động của Nhà nước đối với doanh nghiệp, không nên bù trừ hai cái đó cho nhau. "Kinh nghiệm ở các

nước công nghiệp hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ vẫn c h i ế m số lớn và được

k h u y ế n khích, tài trợ, vì nhờ tài trợ đó m à chuyển được những người thất nghiệp sang tự kinh doanh, giải quyết được vấn đề thất nghiệp nhanh chóng

hơn và ít tốn kém hơn đẩu tư cho các doanh nghiệp lớn, nặng về cơ sở, trang

thiết bị, máy móc, đổng thời tạo được cơ sở pháp lý cho ngân hàng và vì cạnh tranh m à ngân hàng phải tìm k i ế m khách hàng là m ằ i doanh nghiệp. Chỉ có trên cơ sở đó, các doanh nghiệp dân doanh khởi sự m ớ i có điều kiện tiếo cận với ngân hàng để giải quyết nhu cầu về vốn trong kinh doanh. Bởi l ẽ , không

thể hy vằng vào k h ả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dân doanh nếu chỉ dựa vào đổng vốn đầu tư của hằ"[14,Tr.l69].

Tăng cường công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại. Các Bộ, ngành và các cấp chính quyền tại địa phương

phải thực sự quan tâm và chỉ đạo sát sao việc quán triệt sâu sắc và thực hiện và thực hiện nghiêm túc, đẩy đủ chủ trương và các giải pháp của Chính phủ

chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại. cần nâng cao trách nhiệm cá nhân (hay nói cách khác là cá thể hoa trách nhiệm) của những người đứng đầu các Bộ, ngành và địa phương về cuộc đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả, và gian lận thưong mại. Đồ n g thời cần phải có cơ quan thay mặt Chính phủ để giải q u y ế t các công việc liên quan đến buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại. Mặt khấc, việc này phải làm cả ự biên giói và nội địa. Đồng thời với việc nâng cao chức năng, trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền, chúng ta cần phải có những hoạt động tuyên truyền cho nhân dân thấy rõ tác hại của nó đối với nền k i n h tế nước nhà để nhân dân góp sức trong công tác này. Chúng ta có tích cực trong công tác này thì m ớ i có thể bảo vệ được quyền lợi chính đáng của các doanh nghiệp làm ăn chân chính và biết quan tâm đến lợi ích của người tiêu dùng và toàn xã hội.

Đẩ y mạnh công tấc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ hiếu biết đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, chính sách, pháp luật của N h à nước, nắm vững các k i ế n thức và kỹ năng sản xuất - kinh doanh cho các nhà doanh nghiệp. N h ư trong phần tổn tại trong xây dựng và phát triển của V H D N Việt Nam có nói không n h i ề u các doanh nghiệp Việt Nam trước k h i khựi nghiệp đã qua một khoa đào tạo chính quy về nghiệp vụ kinh doanh còn V H D N thì ngay trong các trường đại học khối kinh t ếbây giò, cũng m ớ i chỉ có Đạ i học Thương mại là có m ô n học này.

Cung cấp thông tin cập nhật cho các nhà doanh nghiệp bao gồm các thông tin về thị trường trong và ngoài nước, giá cả, thể chế, chính sách, những văn bản pháp quy có liên quan và cả tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp mình.

Giúp các nhà doanh nghiệp tiếp xúc với thế giới, với những biến động của thị trường t h ế giới, giao lưu văn hoa với cấc doanh nhân nổi tiếng, giúp họ tham quan, khảo sát, tiếp cận thị trường thế giới từ đó mự rộng thị trường ra nước ngoài và học tập kinh nghiệm của bạn hàng về quản lý cũng như xây dựng VHDN.

Đầ u tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, điện, nước, công trình thúy lợi, thông t i n đồng thời chấn chỉnh quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tư của

Nhà nước, đảm bảo chất lượng công trình, chống thất thoát, lãng phí. Thường xuyên gặp gỡ, lắng nghe ý k i ế n , giải quyết những vướng mác cùa các nhà doanh nghiệp trong quá trình sản xuất - kinh doanh; cho các doanh nghiệp tham gia đóng góp vào các văn bản, quy phạm pháp luật m à h ọ là những người thực hiện.

Có hình thức tôn vinh, nêu gương những doanh nghiệp thành công, sáng tạo, biết quan tâm đến lợi ích người tiêu dùng và lợi ích toàn xã hểi, biết xây dựng cho mình V H D N riêng. Bởi vì trọng dụng nhân tài phải đi đôi với đãi ngể nhân tài m ớ i có thể phát huy hết tài nàng, trí tuệ của họ cống hiến hết mình cho đất nước.

2.3 Xây dựng mói trường văn hoa xã hội

2.3.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng về vai trò của doanh nhân và tầm

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)