Tồn tại trong quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 45 - 48)

Hệ thống pháp luật của chúng ta còn nhiều bất cập mặc dù đã có những thay đổi tích cực trong những năm gần đây. Hệ thống chính sách kinh tế vĩ m ô thiếu đồng bộ, rõ ràng, nhất quán, còn thể hiện sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế. Các chính sách thay đổi nhanh, không theo hướng thống

nhất, còn mang tính cục bộ, tình thế, thiếu những chính sách, cơ c h ế hiệu lực đầy đủ, thậm chí còn có những chính sách hạn c h ế tác dụng của nhau, dẫn đến

phản tác dụng. "Riêng chính sách quản lý nhà nước về thương hiệu còn mang

nhiều điều bất cập trong quảng cáo, tiếp thị; nạn hàng giả, v i phạm bản quyền nhà nước không thể kiểm soát được làm nản lòng doanh nghiệp; khó khăn trong việc đăng ký thương hiệu và bảo hộ của nhà nước cho thương hiệu không dược đảm bảo..."[2,Tr.l07]

Cơ c h ế bộ chủ quản đã được Chính phủ nhiều lần nhẳc đi, nhẳc lại là cần phải chấm dứt, nhưng trên thực tế, cơ c h ế này vẫn sống dai dẳng. Công tác quy hoạch, phát triển k ế t cấu hạ tầng và hỗ trợ phát triển của Chính phủ làm chưa thật tốt. Quy hoạch thì thiếu tính pháp lý, chồng chéo giữa Trung Ương và địa phương, vùng lãnh thổ; đầu tư chưa gẳn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

chưa mạnh mẽ trong việc xoa bỏ bao cấp, giảm bảo hộ và kiểm soát độc

quyền k i n h doanh, điều chỉnh giá và một số sản phẩm độc quyền của nhà nước. Điều này có thể làm cho các doanh nghiệp mệt mòi và mất phương hướng, giảm hiệu quả đầu tư của các doanh nghiệp. Không những t h ế còn nhiều bất cập giữa chủ trương của Đẳng với sự quản lý của nhà nước. A i cũng

biết chủ trương của chúng ta là khuyến khích việc thành lập các doanh nghiệp,

khuyến khích các thành phần kinh tế tăng chất lượng sản phẩm, giảm giá thành,

khuyến khích việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, mở rộng thị trường ra nước ngoài t h ế nhưng không ít trường hợp doanh nghiệp bị thanh tra một năm đến hàng chục lần - m à không tìm ra lỗi nào, và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì khi đi làm thủ tục hải quan thì bị "vặn vẹo" đủ đường, trong nhiều trường hợp

nếu không có "quan hệ" với "quý hải quan" thì họ nẳm chẳc phần thua thiệt trong tay. Thật đáng bất bình. Điều đó cho thấy dù có chủ trương "mở cửa", thông thoáng t h ế nào, thì cũng không thể phát triển nếu cứ giữ thói quản lý "cửa

quyền", "hách dịch" như thế? Liệu những người đề ra chủ trương có biết thực t ế này? Điều này khiến chính các doanh nghiệp muốn làm ăn minh bạch cũng khó khăn vì chi phí "đi cửa sau", và nhiều chi phí "khó nói" khác (để công việc làm ăn được suôn sẻ) thì biết hạch toán vào đâu?...nếu không cộng vào giá hàng?

Quản lý nhà nước đối v ớ i các hành v i buôn lậu, trốn t h u ế và gian lận thương m ạ i còn n h i ề u hạn c h ế thể hiện ở sự chổng chéo, k é m hiệu lực và không có cơ c h ế quy trách nhiệm cá nhân; thiếu tầm nhìn chiến lược, trong khi chú ý đến các cửa khẩu vùng biên, đường biển, hàng không thì lại thiếu sự chú ý đến thị trường trong nước, chưa có giải pháp hỏu hiệu để phát triển kinh tế vùng biên. Cuộc chiến chống buôn lậu, hàng giả, và gian lận thương mại là một thách thức không nhỏ, một cuộc chiến đầy cam go trong quá trình lành mạnh hoa thị trường. Cần lưu ý là ngay trong nhận thức của nguôi dân chưa thấy được tác hại to lớn của buôn lậu, hàng giả, và gian lận thương mại đối với nền k i n h tế nước nhà. Đố i với V H D N thì chính điều này làm kìm h ã m sự phát triển của V H D N V i ệ t Nam, nó làm cho nhỏng doanh nghiệp chân chính cũng khó tồn tại và m ở rộng trên thị trường.

Trong k h i t h ế giới đang phát triển nhanh về công nghệ, sức cạnh tranh ngày càng cao thì Việt Nam vẫn bộc lôh nhiều nhược điểm. Môi trường kinh doanh của chúng ta chưa được thuận lợi: bộ m á y quản lý N h à nước còn biểu hiện quan liêu và tệ tham nhũng. Đố i với "quốc nạn" tham nhũng, Đảng và Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ) đã đề ra nhiều biện phấp khắc phục (chống tham nhũng là một n ộ i dung quan trọng trong chỉnh đốn Đảng), song, cho đến nay, sau n h i ề u n ă m đấu tranh, tình hình không sảng sủa hơn. Tinh hình đó trái với bẳn chất của người Việt Nam, làm cho uy tín Việt Nam giảm sút trước con mắt người nước ngoài.

Nhỏng vấn đề này có phải là nằm ngoài tầm kiểm soát của chúng ta, tất nhiên việc thay đổi không phải có thể làm được trong một sớm, một chiều nhưng cũng không thể cái gì cũng đổ lỗi cho quá khứ, cho một thời bao cấp. Chúng ta đã có một khoảng thời gian phủ nhận sự tồn tại của kinh tế hàng hoa, thì chúng ta cần phải tích cực hơn để bù lại khoảng thời gian lãng phí đó để thu hẹp khoảng cách lạc hậu của kinh tế đất nước so với trình độ chung của thế giới.

C H Ư Ơ N G 2

V Ã N HOA DOANH NGHIỆP TẠI C Ô N G TY FPT I.LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY VÀ VÃN HOA DOANH NGHIỆP FPT

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam và bài học từ công ty FPT (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)