1. Bối cảnh ra đời
Công ty ra đời gắn với tình hình xã hội nước ta trong những n ă m 80 của t h ế kỷ 20. Sau k h i giành độc lập vào n ă m 1975, triển vọng sáng sủa tốt đẹp mở ra cho đất nước với sự lãnh đạo sáng suốt của Đầng và chủ tịch H ồ Chí Minh, với sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. Nhưng r ồ i dần dẩn vào cuối những năm 70 và suốt cầ thập kỷ 80, những yếu tố gây khó khăn cho nước ta dồn dập kéo tới. Đất nước vừa ra khỏi chiến tranh, những hậu quầ của những còn khá sâu sắc. T u y đất nước có nhiều t i ề m năng nhưng chưa được khai thác, nguyên vật liệu can kiệt dần. Ngoài ra, sự giúp đỡ vô tư của các nước X H C N về vật chất không còn được dổi dào như trước nữa. Việc xây dựng đất nước ta "đoàng hoàng hơn, to đẹp hơn" đòi hỏi nhân dân ta phầi tự lực cánh sinh. Tinh hình kinh tế nước ta lúc đó rất trì trệ với cơ chế quan liêu bao cấp. sản xuất lưu thông chưa phát triển, đời sống công nhân viên chức kham khổ. Người ta không thể tưởng tượng nổi một đội n g ũ trí thức, trong thời kỳ chiến tranh thì được đưa ra nước ngoài đào tạo để thành những kỹ sư, phó tiến sĩ, tiến sĩ m à k h i đất nước hoa bình trở quê hương để xây dựng đất nước lại không có đất dụng võ.
Trước tình hình đó, năm 1986, Đại hội Đầng đã họp đề ra đường lối đổi mới toàn diện, m ở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng C N X H ở nước ta. Đầng và nhà nước đã có những chủ trương, chính sách tích cực, đúng đắn, m à một trong những chủ trương tích cực lúc đó là cho phép các cấp, các ngành.đoàn thể xã hội, các cơ quan nghiên cứu...được tự lo đời sống cán bộ và nguồn kinh phí để thực hiện các hoạt động của mình, kí các hợp đồng kinh tế. V ớ i những đường l ố i chính sách đó, các cơ quan khoa học có cơ hội lớn để nghiên cứu, nắm bắt các hợp đồngvề k h o a học công nghệ... Vào thời
điểm đó, V i ệ n khoa học Việt N a m ( K H V N ) - Trung tâm khoa học tự nhiên lớn nhất nước ta, v ớ i m ộ t hệ thống các viện nghiên cứu mạnh, đã là một trong những đơn vị đầu tiên, nắm bắt đúng tư tường, nhanh chóng triển khai thực hiện kí kết hợp đậng trong và ngoài nước, phục vụ nghiên cứu và sản xuất. Trong V i ệ n C ơ học( m ộ t viện thuộc V i ệ n K H V N ) có n h i ề u phòng nghiên cứu và đã lập n h i ề u n h ó m chuyên môn, trong đó có N h ó m Trao đổi Nhiệt và Chất(TĐNC), không lâu sau trở thành t i ề n thân của công ty FPT. Công ty được ra đòi không chỉ là kết quả xu hướng đổi mới mà còn là từ
những đầu óc nâng động, biết tìm tòi đổi m ớ i của những nhà khoa học lãnh đạo của V i ệ n K H V N và những cán bộ trong nhóm T Đ N C . Những người tham gia đầu tiên trong nhóm chỉ có một số ít đều tốt nghiệp khoa toán cơ ờ các trường Đạ i học tổng hợp Liên Xô, do Trương Gia Bình lãnh đạo. Sau một số thành công, nhóm có y tưởng muốn làm cái gì đó to lớn có y nghĩa trong khoa học. V à hợp đậng trao đổi thiết bị giữa V i ệ n K H V N và V i ệ n Hàn lâm Khoa học Liên X ô đã là một chất xúc tác, một động lực thúc đẩy nhanh quá trình ấy. N h ó m T Đ N C nếu g i ữ nguyên hình thức tổ chức và phương thức hoạt động như lúc đó thì không thể nào đáp ứng yêu cầu. v ả lại, Trương Gia Bình, người rất quyết tâm để thực hiện hợp đậng này, lại cho rằng, việc đứng tên Viện C ơ học để tiếp tục kí hợp đổng và thực hiện hợp đậng làm ăn trong giai đoạn tiếp theo là hoàn toàn không thuận tiện cho nhóm T Đ N C . Cẩn phải có một tổ chức riêng, tên riêng tương xứng, phù hợp và có tư cách pháp nhân. Tất cả những y ế u tố trên tổng hợp lại vào chính thời điểm giữa năm 1988, tạo cơ hội cho một công ty khoa học ra đời- công ty FPT.