Chuẩn bị cho các bài giảng ơn tập luyện tập hố học

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 39 - 41)

VII. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

1.1.4. Chuẩn bị cho các bài giảng ơn tập luyện tập hố học

Bài luyện tập - ơn tập khơng phải là bài giảng lại kiến thức mà HS đã được học mà là bài học giúp HS hệ thống hố lại các bài, các chương đã học.Người dạy phải nắm vững nội dung kiến thức cần truyền đạt đồng thời kết hợp với việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS một cách hiệu quả. Vì vậy khâu chuẩn bị cho giờ dạy các bài luyện tập – ơn tập là yếu tố quang trọng, nĩ quyết định đến chất lượng của bài luyện tập, ơn tập. Khi chuẩn bị cho bài luyện tập - ơn tập ta cần tiến hành các bước sau :

1) Nghiên cứu nội dung bài luyện tập và các kiến thức liên quan. Xác định mục tiêu bài dạy

Đây là vấn đề rất quang trọng, nĩ quyết định đến tồn bộ quá trình ơn tập, vì vậy trước khi dạy, địi hỏi người GV phải nắm nội dung sách giáo khoa, sách GV các sách tham khảo khác nhằm mở rộng kiến thức cho HS, nĩ cĩ tác dụng làm cho giờ học thêm sinh động hơn.

Trên cơ sở nắm rõ nội dung, phải xác định được mục tiêu của bài dạy, từ đĩ chúng ta xốy sâu vào nội dung cần truyền đạt cho HS.

2) Lựa chọn nội dung kiến thức cần hệ thống và các dạng BT vận dụng kiến thức, rèn kĩ năng hố học

Hệ thống các kiến thức cần nắm vững đã được nêu ra trong SGK nhưng GV cĩ thể lựa chọn thêm những nội dung kiến thức để kết nối, liên kết, mở rộng hoặc cung cấp thêm tư liệu mang tính thực tiễn, cập nhật thơng tin và sắp xếp theo một logic chặt chẽ.

Hệ thống các BT HH dùng để luyện tập cũng cĩ thể được thiết kế, lựa chọn thêm cho phù hợp với từng đối tượng HS và yêu cầu rèn luyện kĩ năng ngồi những BT cĩ trong SGK.

Tùy theo nội dung, mục tiêu của bài luyện tập, ơn tập và khả năng nhận thức của HS mà GV lựa chọn PPDH và phương tiện DH cho phù hợp.

Trong bài luyện tập cĩ sử dụng PP đàm thoại thì GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi cĩ các mức độ nhận thức khác nhau để buộc HS bộc lộ được thực trạng kiến thức của mình. Với các BT cần làm rõ các khái niệm, các kiến thức gần nhau thì cần sử dụng PP so sánh, lập bảng tổng kết thì GV cần chuẩn bị nội dung cần so sánh và nội dung của bảng tổng kết. Khi cần khái quát hĩa kiến thức, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cĩ thể sử dụng các sơ đồ, đồ thị, khi cần mở rộng kiến thức, rèn luyện kĩ năng thực hành ta cĩ thể sử dụng thí nghiệm HH hoặc các phương tiện trực quan khác nhau.

4)Dự kiến tiến trình bài luyện tập và phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả bài dạy

Dựa vào nội dung các kiến thức của bài luyện tập GV thiết kết các hoạt động học tập trong giờ học, dự kiến các hoạt động dạy (hoạt động của GV) và hoạt động học (hoạt động HS), hình thức tổ chức giờ học và các phương tiện DH kèm theo. Các hoạt động học tập được sắp xếp theo sự phát triển của kiến thức cần hệ thống, khí quát và các kĩ năng cần rèn luyện theo mục tiêu đề ra.

5) Dự kiến yêu cầu chuẩn bị của HS cho bài học

GV cần xác định các yêu cầu cụ thể về sự chuẩn bị của HS cho giờ luyện tập – ơn tập như xem lại nội dung các bài học, so sánh các khái niệm, lập bảng tổng kết, thiết lập các sơ đồ, giải một số dạng BT xác định

Sự chuẩn bị chu đáo của HS sẽ tạo ra sự tương tác và phối hợp thống nhất giữa các hoạt động nhận thức của HS với GV và HS với HS làm cho giờ học sơi nổi, sinh động hiệu quả hơn.

6) Thiết kế kế hoạch bài dạy trên cơ sở các nội dung, PPDH theo hướng DH tích cực

GV tiến hành thiết kế kế hoạch giờ học trên cơ sở các nội dung đã chuẩn bị theo hướng DH tích cực. DH tích cực chú trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS nhằm bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Ta cần chú ý đến những nét đặt trưng của PP tích cực đĩ là:

- DH thơng qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS dưới sự điều khiển của GV.

- Chú trọng rèn luyện PP tự học.

- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác theo nhĩm. - Kết hợp sự đánh giá của GV với sự tự đánh giá của HS

GV tiến hành trình bài kế hoạch giờ dạy theo các bước đã qui định.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 39 - 41)