Số electron ở lớpngồi cùng

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 119)

Ví dụ: cấu hình electron của nguyên tử natri (Na: 1s22s22p63s1) - Số electron: 11

- Số lớp electron: 3

- Số electron ở lớp ngồi cùng: 1

2.viết đầy đủ cấu hình electron của các nguyên tử cĩ số electron lớp ngồi cùng là a. 2s1 ; đầy đủ: 1s22s1

b. 2s22p5 ; đầy đủ: 1s22s22p5 c. 2s22p6; đầy đủ: 1s22s22p6

e. 3s23p5 ; đầy đủ: 1s22s22p63s23p5 g. 3s23p6 ; đầy đủ: 1s22s22p63s23p6

3. Trong các trường hợp trên, thì trường hợp nào là kim loại, phi kim và khí hiếm.

Kim loại Phi kim Khí hiếm

Hoạt động 5 : sử dụng PP đàm thoại – nêu vấn đề – thảo luận nhĩm (10 phút) -GV phát phiếu học tập số 5.

- GV hướng dẫn các nhĩm làm bài tập trong phiếu. + phải xác định được P, N, E

+Viết cấu hình electron đầy đủ của Y → biết Y → Viết PTHH

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả. - GV gọi các bạn cịn lại nhận xét

- GV đưa ra kết quả đúng trong phiếu học tập số 5. - GV nhận xét và hồn chỉnh kết luận

- Nhận phiếu học tập 5 - Dựa vào đề bài tốn +Tổng số hạt

+ Hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 12. Giải hệ phương trình tìm ra P, N, E

- Lên bảng trình bày kết quả làm được - Các bạn cịn lại nhận xét - Quan sát - HS ghi nhận. Kết quả phiếu học tập số 5 Ta cĩ: P + N + E = 40; mà P = E nên 2P + N = 40 (1) Mặt khác theo đề ta cĩ: (P + E) – N = 12 ⇔2P – N = 12 (2) Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 13; N = 14

a. Số hiệu nguyên tử của x là 13; A = 13 + 14 = 27b. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 b. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1

c. X cĩ 3 electron ở lớp ngồi cùng nên X là kim loại (Al)

d. Một nguyên tử nguyên tố Y cĩ số elctron lớp ngồi cùng là 3s23p5 nên Y cĩ cấuhình electron là: 1s22s22p63s23p5 (Z = 17) X là Al hình electron là: 1s22s22p63s23p5 (Z = 17) X là Al

PTHH: 2Al + 3Cl2 →t0

2AlCl3

Hoạt động 6: sử dụng PP đàm thoại – nêu vấn đề – thảo luận nhĩm (5 phút) -GVphát phiếu học tập số 6.

- GV hướng dẫn các nhĩm để làm bài tập này ta chú ý vào vấn đề nào?

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả. - GV gọi các bạn cịn lại nhận xét

-GV đưa ra kết quả đúng trong phiếu học tập số 6. - GV nhận xét và hồn chỉnh kết luận

- Nhận phiếu học tập số 6. - Dự vào số electron phân lớp

và sự phân bố các electron trong các phân lớp

- Các bạn cịn lại nhận xét - Quan sát

Kết quả phiếu học tập 6:

1s22s22p63s23p5. X là phi kim. Để đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm 2 electron đối với He, hoặc 8 electron. thì X cĩ khuynh hướng nhận thêm 1 electron.

Hoạt động 7 : sử dụng PP đàm thoại – nêu vấn đề – thảo luận nhĩm (5 phút) -GV phát phiếu học tập số 7.

- GV hướng dẫn các nhĩm làm bài tập trong phiếu. + Dựa vào số electron tối đa ở các lớp và biết được

số lớp.

+ Biết số electron lớp ngồi cùng, khi đĩ ta viết đến khi đủ số như đề bài thì dừng lại là được.

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả. - GV gọi các bạn cịn lại nhận xét

-GV đưa ra kết quả đúng trong phiếu học tập 7. - GV nhận xét và hồn chỉnh kết luận

- Nhận phiếu học tập 7 - Dựa vào đề bài tốn

+Số lớp electron trong nguyên tử + Số electron lớp ngồi cùng. + Trên cơ sở cấu hình electron

nguyên tử, HS vẽ mơ hình phân bố electron trong nguyên tử

- Lên bảng trình bày kết quả làm được

- Các bạn cịn lại nhận xét - Quan sát

- HS ghi nhận. Kết quả phiếu học tập 7

a.Nguyên tử nguyên tố Y cĩ 3 lớp electron và lớp ngồi cùng cĩ 6 electron. Nên lớp 1 Cĩ 2 electron ; lớp 2 cĩ 8 electron và lớp ngồi cùng cĩ 6 electron , nên tổng số electron của Y là 16. Vậy cấu hình electron nguyên tử Y là: 1s22s22p63s23p4.

b.Sơ đồ biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp khác nhau

Hoạt động 8: Củng cố - dặn dị (5 phút) GV: nhắc lại các vấn đề trọng tâm của bài Bài tập về nhà cho HS

Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của Fe (Z = 26)

Bài 2: Tổng số hạt proton, nơtron , electron của X là 36. trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 12.

b.X là kim loại hay phi kim.

c.Để đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm 2 electron đối với He, hoặc 8 electron . thì X cĩ khuynh hướng nhận hay nhường bao nhiêu electron.

2.2. Giáo án, tiết 22 bài 11 Luyện tập Bảng tuần hồn, sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố HH

I-Mơc tiªu

1. Về kiến thức

Học sinh củng cố lại kiến thức

-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH. -Cấu tạo của BTH (ơ; chu kì; nhĩm)

- Sự biến đổi tuần hồn về cấu hình electron nguyên tử, tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện trong một chu kì và trong 1 nhĩm A.

2. Rèn luyện kỹ năng

Vận dụng ý nghĩa của BTH để làm bài tập về mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chất và hợp chất

3. Thái độ

Học sinh cĩ ý thức tích cực , nghiêm túc.

II- Chuẩn bị

1.Giáo viên

+ Máy chiếu, máy tính. + Phiêú học tập

Phiếu học tập 1: Hồn thành sơ đồ sau

Cấu tạo BTH

Phiếu học tập 2: Hồn thành sơ đồ sau

Sự biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân (Z)

Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhĩm A Một số đại lượng vật lí Tính kim loại-phi kim Hĩa trị của các nguyên tố trong chu kỳ Tính axit-bazơ của oxit, hiđroxit CK R I1 χ CK Tính KL Tính PK

Hĩa trị cao nhất với oxi

... CK Tính bazơ Tính axit

Hĩa trị của PK với Hiđro ... Nhĩm Nhĩm Với PK (trừ H, B, F, O) ... . Nhĩm Phiếu học tập 3

Định luật tuần hồn và ý nghĩa của BTH các nguyên tố HH

Quan hệ vị trícấu tạo ntử Quan hệ vị trítính chất So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lân cận Biết vị trí Biết cấu tạo Vị trí nguyên

tố

Tính chất cơ bản

+ Bài tập

Câu 1: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. nhận xét nào sau đây đúng?

A. X thuộc nhĩm VA C.M thuộc nhĩm IIB

B.A,M thuộc nhĩm IIA D.Q thuộc nhĩm IA

Câu 2: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X,A,M,Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. nhận xét nào sau đây đúng?

B.M,Q thuộc chu kì 4 D.Q thuộc chu kì 3

Câu 3: Trong bảng tuần hồn, nguyên tố X cĩ số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc

A.Chu kì 3, nhĩm IVA C.Chu kì 3, nhĩm VIA

B.Chu kì 4, nhĩm VIA D.Chu kì 4, nhĩm IIIA

Câu 4: Cation M2+ cĩ cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. trong BTH M thuộc

A.chu kì 3, nhĩm IIA C.Chu kì 4, nhĩm IIA

B.Chu kì 3, nhĩm VIIIA D.Chu kì 4, nhĩm VIA

Câu 5: Nhận định nào sau đây là sai? A.Flo là phi kim mạnh nhất

B.Cĩ thể so sánh tính kim loại giữa hai nguyên tố kali và magie C.Kim loại cĩ khả năng nhận electron để trở thành anion

D.Các ion: O2-; F-, Na+ cĩ cùng số electron.

Câu 6: Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại (từ trái qua phải)

A.Li,Na,K,Rb B.F,Cl,Br,I C.O,S,Se,Te D.Na,Mg,Al,K

Câu 7: Dãy gồm các chất sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ và giảm tính axit là:

A.SO2, CO2, Al2O3, MgO, Na2O B.CO2, SO2, Al2O3, MgO, Na2O C. Na2O, MgO, Al2O3, SO2, CO2 D. Na2O, MgO, Al2O3,CO2 ,SO2

Câu 8: Mệnh đề nào sau đây khơng đúng?

A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một cột bao giờ cũng cĩ số electron lớp ngồi cùng bằng nhau.

B. Theo dãy: Cs – K – Ca – Mg – Be tính kim loại giảm dần.

C. Tính chất HH của các nguyên tố trong cùng một nhĩm bao giờ cũng giống nhau. D.Trong một chu kì đi từ trái qua phải bán kính nguyên tử giảm dần

Câu 9: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại so với chu kì trước là do nguyên nhân nào sau đây?

A.Sự lặp lại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. B.Sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

C.Sự lặp lại cấu hình electron ở lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

D.Sự lặp lại tính chất HH của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

Câu 10: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với cơng thức RO3 và với hidro nĩ tạo thành hợp chất khí chứa 94,14%R. Nguyên tố R là:

A.S B.C C.N D.Cl

III. Phương pháp

- Sử dụng phương pháp Graph kết hợp với đàm thoại – nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Hoạt động độc lập của học sinh theo cá nhân, nhĩm và thảo luận trong lớp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

Hoạt động 1 : Đàm thoại – thảo luận nhĩm (5 phút) -GV phát phiếu học tập số 1 cho mỗi học

sinh.

-GV nhắc lại kiến thức đã học về nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo của BTH và yêu cầu học sinh nhanh chĩng hồn thành phiếu học tập.

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả. - GV gọi các bạn cịn lại nhận xét

- GV đưa ra kết quả đúng trong phiếu học tập số 1.

- GV nhận xét và hồn chỉnh kết luận

-Nhận phiếu học tập số 1

-Dựa vào kiến thức đã học hồn thành phiếu học tập

- Lên bảng trình bày kết quả làm được - Các bạn cịn lại nhận xét.

- Quan sát - HS ghi nhận. Chiếu nội dung phiếu học tập số 1

Cấu tạo của BTH

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH

-Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

-Các nguyên tố cĩ cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng (chu kì)

-Các ngưyên tố cĩ số electron hố trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột (Nhĩm).

Ơ STT của ơ = số hiệu nguyên tử = Z = ∑số e Chu kỳ STTCK = Số lớp e + CK nhỏ: CK 1,2,3 (nguyên tố s,p) + CK lớn: CK 4,5,6,7 (nguyên tố s,p,d,f) Nhĩm STT nhĩm = số e hĩa trị +Nhĩm A (nguyên tố s,p): STTN = số e lớp ngồi cùng + Nhĩm B (nguyên tố d,f): STTN = số e hĩa trị (các nguyên tố f xếp 2 hàng ở cuối bảng: Lantan, Actini)

Hoạt động 2 : đàm thoại – thảo luận nhĩm (10 phút) -GV yêu cầu lớp chia ra làm 4 nhĩm và

phát phiếu học tập số 2 cho mỗi nhĩm.

-GV hướng dẫn các nhĩm dựa vào kiến thức đã học để điền đầy đủ thơng tin vào phiếu học tập số 2.

-GV cho nhĩm nào hồn thành trước lên trình bày và sẽ cơng điểm cho nhĩm đĩ và các nhĩm khác lần lượt trình bày kết quả của nhĩm mình. - GV yêu cầu các bạn của các nhĩm khác

nhận xét

-GV nhận xét và hồn chỉnh nội dung trong phiếu học tập

Chia nhĩm và nhận phiếu học tập số 2 - Các nhĩm thảo luận với nhau và điền

vào phiếu học tập.

- Nhĩm hồn thành trước lên bảng treophần trình bày của nhĩm mình lên. phần trình bày của nhĩm mình lên. Các nhĩm cịn lại lần lượt lên trình bày.

- Các HS cịn lại quan sát và gĩp ý nếu cĩ -Hs chú ý

Kết quả phiếu học tập 2 Một số đại lượng vật lí Tính kim Loại-phi kim Hĩa trị của các nguyên tố trong chu kỳ Tính axit-bazơ của oxit, hiđroxit CK R I1 χ CK Tính KL Tính PK

Hĩa trị cao nhất với oxi

từ 1 7 (nO) CK Tính bazơ Tính axit ↓ ↑ ↑ ↓ ↑ Hĩa trị của PK với

Hiđro ↓ từ 4 1(nH) ↓ ↑ Nhĩ m ↑ ↓ ↓ Nhĩm ↑ ↓ Với PK (trừ H, B, F, O) nH +nO = 8 Nhĩm ↑ ↓

Hoạt động 3 : đàm thoại – thảo luận nhĩm (10 phút) - GV phát phiếu học tập số 3

- GV yêu cầu HS điền các thơng tin vào phiếu

+Biết được vị trí ta sẽ biết được gì về cấu tạo và ngược lại biết được cấu tạo ta biết gì về vị trí?

+Từ việc biết vị trí ta suy ra tính chất cơ bản nào?

- GV yêu cầu các nhĩm treo phần trình bày của nhĩm mình lên cho các bạn quan sát và nhận xét

-GV nhận xét và hồn chỉnh nội dung trong phiếu học tập bằng cách chiếu nội dung của phiếu lên bảng.

Nhận phiếu học tập số 3

Các nhĩm tiến hành thảo luận nhĩm và điền các thơng tin vào phiếu.

+Biết vị trí (ơ → số electron, số proton; chu kì → số lớp electron; nhĩm A

→ số electron ở lớp ngồi cùng. +Biết vị trí→(hĩa trị trong các hợp chất

với oxi, hidro, tính chất HH cơ bản) - Các nhĩm treo phần trình bày của nhĩm

mình và các bạn cịn lại nhận xét, bổ sung nếu cĩ

-Quan sát.

Định luật tuần hồn và ý nghĩa của BTH các nguyên tố HH

Định luật tuần hồn :Tính chất của các nguyên tố và đơn chất ,cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ nguyên tố đĩ biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Quan hệ vị trícấu tạo nguyên tử Quan hệ vị trítính chất So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Biết vị trí Ơ nguyên tố Chu kì Nhĩm ⇔ ⇔ ⇔

Biết cấu tạo Số electron Số lớp electron Số electron ở lớp ngồi cùng

Tính chất cơ bản

- Tính kim loại, tính phi kim - Hĩa trị trong hợp chất O, H - CT oxit cao nhất, hiđroxit và tính chất của chúng (tính axit, bazơ)

Hoạt động 4: PP Graph (5 phút)

GV hệ thống lại kiến thức đã ơn tập bằng cách chiếu sơ đồ sau

Quan sát

* Giáo viên khái quát tiết học bằng Graph chung, nhấn mạnh kiến thức cần luyện

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn

Định luật tồn hồn và ý nghĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học

Cấu tạo bảng tuần hồn Ơ STT của ơ = số hiệu nguyên tử = Z = ∑số e Chu kỳ STTCK = Số lớp e + CK nhỏ: CK 1,2,3 (nguyên tố s,p) + CK lớn: CK 4,5,6,7 (nguyên tố s,p,d,f) Nhĩm STT nhĩm = số e hĩa trị + Nhĩm A (nguyên tố s,p): STTN = số e lớp ngồi cùng + Nhĩm B (nguyên tố d,f): STTN = số e hĩa trị (các nguyên tố f xếp 2 hàng ở cuối bảng: Lantan, Actini)

Sự biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân (Z)

Một số đại lượng vật lí Tính kim Loại-phi kim Hĩa trị của các nguyên tố trong chu kỳ

Tính axit-bazơ của oxit, hiđroxit

CK R I

1 χ

CK Tính KL TínhPK Hĩa trị cao nhất với oxi ↑ từ 1 7 (nO) CK

Tính

bazơ Tínhaxit ↓ ↑ ↑ ↓ ↑ Hĩa trị của PK với

Hiđro ↓ từ 4 1(nH) ↓ ↑ Nhĩ m ↑ ↓ ↓ Nhĩm ↑ ↓ Với PK (trừ H, B, F, O) nH +nO = 8 Nhĩm ↑ ↓

Quan hệ vị trícấu tạo ntử Quan hệ vị trítính chất So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lân cận STT nguyên tố = số p = số e STT CK = số lớp e STT nhĩm A = số e lớp ngồi cùng Tính chất cơ bản: - Tính KL, tính PK - Hĩa trị nO, nH

-CT oxit cao nhất, hiđroxit và tính chất của chúng (tính axit, bazơ) - CT của hợp chất khí với H (nếu cĩ)

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 119)