Sự khử một nguyên tố sự thu thêm electron của nguyên tố đĩ, làm số oxi hĩa của

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 136)

C. x =1 hoặc x =2 D x= 3

c) Sự khử một nguyên tố sự thu thêm electron của nguyên tố đĩ, làm số oxi hĩa của

của nguyên tố đĩ, làm số oxi hĩa của nguyên tố đĩ giảm xuống.

d)Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hĩa của nĩ giảm sau phản ứng.

GV nhận xét đáp án của HS

Hoạt động 3 : đàm thoại - thảo luận nhĩm (15 phút) GV chia lớp ra làm 4 nhĩm và yêu cầu các

nhĩm làm các bài tập 5, 6, 7, 8 trong SGK sau đĩ ghi vào bảng phụ và trình bày lên bảng.

Câu 5: Hãy xác định số oxi hĩa của các nguyên tố

-Nitơ trong : NO;NO2;N2O5;HNO3;HNO2; NH3; NH4Cl

-Clo trong HCl; HClO; HClO2; HClO4; CaOCl2. -Mangan trong MnO2; KMnO4; K2MnO4; MnSO4

-Crom trong: K2Cr2O7; Cr2(SO4)3; Cr2O3

-Lưu huỳnh trong: H2S; SO2 ; H2SO3; H2SO4; FeS; FeS2.

HS tiến hành chia nhĩm và thảo luận sau đĩ ghi vào bảng phụ để trình bày.

Câu 5: HS dựa vào các qui tắc xác định số oxi hĩa để xác định số oxi hĩa của lần lượt các nguyên tố trong các hợp chất.

Câu 5:-Nitơ trong N O+2 ;N O+4 2; N O+52 5;

+5 3

H N O ;H N O+3 2; N H-3 3; N H Cl-3 4 -Clo trong H Cl-1 ;H ClO+1 ; H ClO+3 2 ;

+7 4 H ClO ; CaO Cl0 2. -Mangan trong Mn O+4 2;KMn O+7 4; +6 2 4 K Mn O ; +2 4 Mn SO

-Crom trong: K Cr O2 +62 7; Cr (SO )+32 4 3;

+3

2 3

Cr O

Câu 6: Cho biết đã xãy ra sự oxi hĩa và sự khử những chất nào trong phản ứng thế sau: a)Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag

b)Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu c)2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Câu 7: Dựa vào sự thay đổi số oxi hĩa, tìm chất oxi hĩa và chất khử trong phản ứng sau: a)2H2 + O2 → 2H2O

b)2KNO3 → 2KNO2 + O2 c)NH4NO2 → N2 + 2H2O d) Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3

Câu 8: Dựa vào sự thay đổi số oxi hĩa, tìm chất oxi hĩa và chất khử trong phản ứng sau: a)Cl2 + 2HBr→ 2HCl + Br2 b)Cu + 2H2SO4 →CuSO4 + SO2 + 2H2O c)2HNO3 + 3H2S→ 3S + 2NO + 4H2O d) 2FeCl2 + Cl2 →2FeCl3 +6 2 4 H S O ; -2 FeS; FeS-12

Câu 6: HS dựa vào nội dung của chất oxi hĩa và chất khử để trình bày sự oxi hĩa Na và sự khử H+ (trong

H2O)

sự oxi hĩa Fe và sự khử +

2

Cutrong CuSO4

sự oxi hĩa Cu và sự khử Ag (trong AgNO3)

Câu 7: HS dựa vào nội dung của chất oxi hĩa và chất khử để trình bày Chất oxi hĩa là O2; chất khử là H2

chất oxi hĩa làN+5và chất khử là N-3 (đều trong NH4NO2)

chất oxi hĩa làN+5 và chất khử là O-2 (đều trong KNO3)

chất oxi hĩa làFe+3 (trong Fe2O3) và chất khử là O-2 (đều trong KNO3) Câu 8: HS dựa vào nội dung của chất

oxi hĩa và chất khử để trình bày a)chất oxi hĩa clo; chất khử là Br

(trong HBr)

b) Cu là chất khử+6Strong (H2SO4 là chất oxi hĩa

-GV: khi các nhĩm trình bày xong, GV nhận xét phần trình bày của các nhĩm trong H2Slà chất khử. d) Fe+2 trong FeCl2 là chất khử; Cl2 là chất oxi hĩa HS: chú ý HS: ghi chép phần bài tập đã hồn chỉnh của GV. Hoạt động 4: củng cố - dặn dị (5 phút)

GV: nhắc lại các kiến thức trong tâm của chương

HS: về nhà làm các bài tập cịn lại trong SGK và sách bài tập

2.4. Giáo án tiết 35, luyện tập chương 5: Nhĩm halogen. I. Mục tiêu

1. Củng cố kiến thức

- Cấu tạo nguyên tử, tính chất, của các halogen và một số hợp chất của chúng.

- So sánh, rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất của chúng.

2. Rèn kĩ năng

- Vận dụng lí thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố HH, liên kết HH, phản ứng OXH- khử để giải thích tính chất các halogen và hợp chất của halogen. - Viết PTHH chứng minh cho tính chất của các halogen và hợp chất của halogen.

II. Chuẩn bị

- Lược đồ tư duy nội dung kiến thức cần nhớ bài luyện tập chương 5 - Máy tính, máy chiếu, - Phần mềm Mindjet - Mind Manager pro 8 - Phiếu học tập

Câu 1.Nêu vị trí của nhĩm halogen trong BTH, viết cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngồi cùng, cơng thức phân tử của các halogen, nêu tính chất vật lí của các halogen.

Câu 2.Nêu tính chất HH của các halogen và sự biến đổi tính chất HH đĩ.Giải thích

a. Tính chất HH của các axit halogenhidric.

b.Tính chất HH của các hợp chất chứa oxi của clo (nước Gia-ven và cloua vơi)

Câu 4.Nêu cách điều chế các halogen: F2; Cl2; Br2; I2.

Câu 5.Cách nhận biết các ion F-; Cl-; Br-; I-

+Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần.

A.HCl;HBr;HI;HF B.HBr;HI;HF;HCl

C.HI;HBr;HCl;HF D.HF;HCl;HBr;HI

Câu 2: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ khơng cĩ phản ứng.

A.NaF B.BaCl C.NaBr D.NaI

Câu 3: Trong các phản ứng HH sau:

SO2 + Br2 + 2H2O→ H2SO4 + 2HBr. Brom đĩng vai trị: A. Chất khử

B. chất oxi hĩa

C.vừa là chất oxi hĩa, vừa là chất khử

D. khơng là chất oxi hĩa – khơng là chất khử. Chọn đáp án đúng

Câu 4: Chọn câu đúng khi nĩi về flo; clo; brom, iot. A.Flo cĩ tính oxi hĩa rất mạnh, oxi hĩa mãnh liệt nước. B.Clo cĩ tính oxi hĩa mạnh, oxi hĩa được nước.

C.Brom cĩ tính oxi hĩa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng cũng oxi hĩa được nước. D.Iot cĩ tính oxi hĩa yêu hơn flo, clo, brom nhưng nĩ cũng oxi hĩa được nước.

Câu 5: Chọn câu sai trong các câu sau:

A.Tính oxi hĩa của các nguyên tố halogen giảm từ flo đến iot.

B.Ở điều kiện thường flo, clo là chất khí, brom là chất lỏng, iot là chất rắn. C.Tất cả các halogen cĩ số oxi hĩa của các halogen là -1; 0; +1; +3; +5; +7 D.Độ âm điện của các halogen giảm từ flo đến iot

III. Phương pháp:

- Phương pháp thuyết trình – nêu vấn đề

- Hoạt động của cá nhân.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

Hoạt động 1: Phương pháp thuyết trình – nêu vấn đề (10 phút)

GV: Chia lớp ra làm 4 nhĩm và phát phiếu học tập. GV yêu cầu các nhĩm thảo luận và lần lược trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập GV: Chiếu nội dung phiếu học tập cho cả

lớp cĩ thể nhìn rõ hơn.

GV: Hướng dẫn học sinh giải quyết từng câu trong phiếu học tập

Câu 1: Dựa vào SGK xác định các nguyên tố halogen thuộc nhĩm mấy trong bảng tuần hồn, biết được ví trí nhĩm → số electron lớp ngồi cùng →dựa vào số electron lớp ngồi cùng GV hướng dẫn học sinh để đạt đến cấu hình bền của nguyên tố khí hiếm (8 electron ) thì các nguyên tử halogen cĩ khuynh hướng như thế nào và từ đĩ suy ra cơng thức cấu tạo của các đơn chất halogen.

Câu 2: Dựa vào cấu hình của nguyên tử các nguyên tố halogen cĩ 7 electron lớp ngồi cùng nên suy ra tính chất HH của các halogen là gì?

Để giải thích sự biến đơi tính chất HH của các halogen GV nêu vấn đề: Tính chất HH của các halogen là tính

HS: Tiến hánh chia lớp thành các nhĩm và nhận phiếu học tập

HS: Quan sát nếu chưa rõ

Các nguyên tố halogen thuộc nhĩm VII trong BTH

Các nguyên tử đều cĩ 7 electron ớ lớp ngồi cùng.

HS: Dễ dàng nhận ra để đạt cấu hình bền các nguyên tử halogen nhận thêm 1 electron. Do đĩ cơng thức phân tử của các halogen là cĩ dạng X : X hay

(X – X)

Tính chất HH của các halogen là tính oxi hĩa mạnh

oxi hĩa tức là trong một số phản ứng thu

(hút )electron . Thì những yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng này? Dựa vào sự biến đổi này sẽ suy ra sự biến đổi tính chất của các nguyên tố halogen.

Câu 3, 4, 5: Dựa vào SGK HS trả lời 3 câu hỏi này

GV: Sau khi hướng dẫn xong GV yêu cầu các nhĩm ghi vào giấy sau đĩ gọi đại diện của các nhĩm trả lời và hồn chỉnh kiến thức cho các em. GV: Chiếu sơ đồ graph cho hs quan sát và

hồn chình kiến thức.

Tính oxi hĩa giảm dần từ F đến I

- Tính chất HH của các axit HX tăng từ HF đến HI.

- Tính chất các hợp chất chứa oxi của clo là tính oxi hĩa mạnh

- Điều chế: F2: (điện phân KH + HF)

Cl2  + + HCl KMnO đ HCl MnO 4 2 Br2 : (Cl2 + NaBr) I2: (đi từ rong biển)

Hoạt động 2: Sử dụng sơ đồ graph – hoạt động nhĩm nhằm rèn luyện tính tư duy logic và kĩ năng viết PTHH cho HS (5 phút)

GV chiếu sơ đồ graph và yêu cầu HS viết các PTHH trên bản sau khi HS viết xong hết các PTHH GV nhận xét gĩp ý (trong trường hợp này cĩ thể dùng lược đồ tư

duy)

B. BÀI TẬP

Hoạt động 3: Sử dụng bài tập – hoạt động nhĩm (15 phút) GV: Chiếu cho học sinh lần lượt 5 câu hỏi

trắc nghiệm và trả lời nhanh các câu hỏi này (mỗi câu đúng 2 điểm) GV: Nhận xét và cho điểm

HS: xem câu hỏi và trả lời Câu 1: C; Câu 2: A Câu 3: B; Câu 4: C Câu 5: C

Hoạt động 4: Sử dụng bài tập theo hướng phân tích - suy luận – tổng hợp và hoạt động nhĩm (15 phút)

GV: Cho HS tổ chức lại thành 4 nhĩm và làm bài tập 5; 6

Bài tập 5.

Dựa vào cách viết cấu hình electron nguyên tử theo lớp và phân lớp. Viết đến khi đạt cấu hình electron lớp ngồi cùng giống đề bài tốn thì dừng lại.

Dựa vào số electron → stt → nguyên tố và cách ghi kí hiệu ZAX .

Dựa vào sự biến đổi tính chất của các nguyên tố tong một chu kì và trong một nhĩm để so sánh tính chất HH cơ bản của 3 nguyên tố này. Viết PTHH minh họa. (chất oxi hĩa mạnh đẩy chất oxi hĩa yếu ra khỏi dung dịch muối của nĩ).

So sánh tính chất HH của nguyên tố này với hai nguyên tố halogen khác đứng trên và dưới trong nhĩm halogen và dẫn ra phản ứng HH minh họa

Bài tập 6: Cĩ những chất sau: KMnO4; MnO2; K2Cr2O7 và dung dịch HCl. Nếu các chất oxi hĩa cĩ khối lượng bằng

nhau thì chọn chất nào cĩ thể điều chế được lượng khí clo nhiều nhất. Nếu các chất oxi hĩa cĩ số mol bằng nhau

thì chọn chất nào cĩ thể điều chế được lượng khí clo nhiều nhất. GV: Hướng dẫn HS làm

Viết các PTHH của lần lượt 3 chất oxi

HS: dựa vào cấu hình electron nguyên tử

HS cĩ thể viết:

1s22s22p63s23p63d104s24p5

X cĩ 35 electron → X thuộc ơ 35 →X là brom

Kí hiệu: 3580Br

Tính chất HH của brom là tính oxi hĩa mạnh.

Ví dụ: Br2 + SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Trên là Clo dưới là iot và tất cả đều cĩ tính oxi hĩa. Tính oxi hĩa Cl2 > Br2 > I2

Cl2 + NaBr → NaCl + Br2 Br2 + NaI → NaBr + I2

HS viết PTHH của KMnO4; MnO2; K2Cr2O7 tác dụng HCl. 2KMnO4 +16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1) → mol a 158 mol a a 2 , 63 2 5 . 158 = MnO2 + 4HCl →t0 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) → mol a 87 mol a 87 K2Cr2O7 +14HCl →t0 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 → mol a 294 mol a a 98 294 3 = + 7H O (3)

hĩa với HCl sau đĩ gọi a là khối lượng mỗi chất (do các chất cĩ khối lượng bằng nhau) tính số mol mỗi chất và suy ra số mol của clo ở mỗi PTHH

Do cùng số ,mol nên gọi x là số mol mỗi chất oxi hĩa →số mol của clo.

Vậy cùng khối lượng thì KMnO4 cho lượng khí clo nhiều nhất

b.Gọi x là số mol mỗi chất oxi hĩa theo (1) x mol KMnO4→ 2

2 5

Cl mol x

theo (2) x mol MnO2→x molCl2

theo (3) x mol K2Cr2O7→3x molCl2

ta cĩ: 3x > 2,5x > x

Vậy nếu lấy cùng số mol thì dùng K2Cr2O7

cho lượng khí clo nhiều nhất

Hoạt động 5: Củng cố (5 phút)

GV: nhấn mạnh tính chất HH của các halogen cũng như hợp chất của chúng HS: về nhà làm các bài tập 7,8,9,10,11,12 SGK HH 10 cơ bản trang 119

(1) Halogen

(2) Đơn chất halogen (3) Hợp chất của halogen

(2.1 ) Cấu tạo nguyên tử: + Cấu hình e lớp ngồi cùng: ns2 np5 + Số oxihố: F : -1, 0 Cl, Br, I : -1, 0, +1, +3, +5,+7 (2.3) Điều chế: + Điện phân + OXH X- bằng chất OXH mạnh (3.1) Hợp chất HX (3.2) Nhận biết X- (2.2) Tc HH: +Tính OXH mạnh: Td với hầu hết KL, nhiều PK, nhiều hợp chất. +Tính khử: Khi td với chất OXH mạnh hơn,.. (3.1.2) Tc HH: +Tính axit (tăng dần từ HF đến HI) +Tính khử (tăng dần từ HF đến HI) (3.1.3) Điều chế: +pp tổng hợp: H2 + X2 2HX + pp sunfat (trừ HBr, HI) (3.2.1) Nhận biết X- : Cl-, Br-, I- bằng dd AgNO3 (3.3.1) Tc HH đặc trưng: + Kém bền +Tính OXH mạnh (3.1.1) Tc vật lý: +Khí +Tan nhiều trong nước +Độc

(4) Mèi quan hƯ gi÷a halogen vµ hỵp chÊt cđa halogen

(1) (2) (3) (4) 2 2 2 3 3 (4.a) HI NaCl Cl Br I (4.b) AlI (4.c) HIO   → → → →   5 6 7 8 2 2 4 HF→ F →CaF →HF→SiF (3.3)Hợp chất chứa oxi

Graph néi dung bµi 26: LuyƯn tËp ch¬ng 5

(1) Halogen

(2) Đơn chất halogen (3) Hợp chất của halogen

(2.1 ) Cấu tạo nguyên tử: + Cấu hình e lớp ngồi cùng: ns2 np5 + Số oxihố: F : -1, 0 Cl, Br, I : -1, 0, +1, +3, +5,+7 (2.3) Điều chế: + Điện phân + OXH X- bằng chất OXH mạnh (3.1) Hợp chất HX (3.2) Nhận biết X- (2.2) Tc HH: +Tính OXH mạnh: Td với hầu hết KL, nhiều PK, nhiều hợp chất. +Tính khử: Khi td với chất OXH mạnh hơn,.. (3.1.2) Tc HH: +Tính axit (tăng dần từ HF đến HI) +Tính khử (tăng dần từ HF đến HI) (3.1.3) Điều chế: +pp tổng hợp: H2 + X2 2HX + pp sunfat (trừ HBr, HI) (3.2.1) Nhận biết X- : Cl-, Br-, I- bằng dd AgNO3 (3.3.1) Tc HH đặc trưng: + Kém bền +Tính OXH mạnh (3.1.1) Tc vật lý: +Khí +Tan nhiều trong nước +Độc

(4) Mèi quan hƯ gi÷a halogen vµ hỵp chÊt cđa halogen

(1) (2) (3) (4) 2 2 2 3 3 (4.a) HI NaCl Cl Br I (4.b) AlI (4.c) HIO   → → → →   5 6 7 8 2 2 4 HF→ F →CaF →HF→SiF (3.3)Hợp chất chứa oxi

2.5. Giáo án, tiết 66 . Luyện tập. Tốc độ phản ứng và cân bằng HH I.Mục tiêu bài học

1.Về kiến thức Củng cố các kiến thức về: - Tốc độ phản ứng. - Cân bằng HH. - Chuyển dịch cân bằng HH. 2.Về kĩ năng

Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố để làm tăng tốc độ của phản ứng HH

3.Về thái độ

Củng cố và phát triển ở HS tình cảm, thái độ đối với bộ mơn: yêu thích mơn HH

II. Chuẩn bị

1.Giáo viên

Máy tính, máy chiếu và hệ thống các bài tập.

2. HS: xem lại các bài đã học về tốc độ phản ứng và cân bằng HH.

III. Phương pháp

- Phương pháp đàm thoại – tìm tịi.

- Phương pháp hoạt động nhĩm kết hợp với hoạt động cá nhân.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

Hoạt động 1 : Đàm thoại kết hợp với việc sử dụng bài tập nhằm khắc sâu kiến thức cho HS (10 phút)

GV: Đặt vấn đề, trong các phản ứng HH khác nhau thì tốc độ của phản ứng sẽ khác nhau cĩ phản ứng xãy ra nhanh, nhưng cũng cĩ phản ứng xãy ra chậm. Vậy ta cĩ thể tăng tốc độ phản ứng được khơng ? Nếu được thì đĩ là các yếu tố nào ?

GV: Chiếu nội dung bài tập 3 (SGK) cho HS quan sát

Bài 3: Cĩ thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của đa số các phản ứng

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 136)