Một số phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố cho bài luyện tập –ơn tập[10],

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 48 - 52)

VII. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

1.4. Một số phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố cho bài luyện tập –ơn tập[10],

tập[10],[12],[21],[23],[24],[30],[32].

1.4.1.Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề

1.4.1.1.Ưu điểm và phạm vi áp dụng của PP thuyết trình nếu vấn đề.

PP này được áp dụng phổ biến cho các bài ơn tập đầu năm, ơn

tập cuối học kỳ,cuối năm học hoặc ơn tập kết thúc chương trình theo các chuyên đề. Với yêu cầu trong một khoảng thời gian ngắn 1-2 tiết học ( tương đương 45-90 phút) cần phải hệ thống hĩa kiến thức trịn một học kỳ, một năm học hoặc một chuyên đề xuyên suốt cả chương trình học và đối tượng HS ở mức trung bình, khá cần được rèn

luyện kĩ năng khái quát hĩa, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề thì việc sử dụng PP thuyết trình nêu vấn đề trong giờ ơn tập là hợp lí và cĩ hiệu quả cao. Bài thuyết trình nêu vấn đề của GV sẽ là hình mẫu của hoạt động nhận thức, tư duy và sự vận dụng linh hoạt kiến thức đối với HS

Phạm vi dử dụng: Sử dụng chủ yếu cho bài ơn tập cuối học kì, cuối năm học, kết thúc

chương trình theo chuyên đề

GV chuẩn bị bài thuyết trình thể hiện hình mẫu về PP trình bày, lập luận, giải quyết vấn đề...

1.4.1.2.Các bước chuẩn bị

Khi sử dụng PP này GV cần chuẩn bị thật chu đáo bài thuyết trình và chú ý đến các khâu quang trọng như:

- Xác định các nội dung kiến thức cơ bản cần ơn tập và sắp xếp theo logic trình bài thích hợp (qui nạp hoặc diễn dịch)

- Các nội dung của bài ơn tập được nêu ra dưới dạng các câu hỏi nêu vấn đề, cĩ chứa đựng những mâu thuẫn nhận thức (tình huống cĩ vấn đề) hoặc được cấu tạo thành các bài tốn nhận thức cĩ tính chất tìm tịi địi hỏi ở mức độ hoạt động tư duy cao trong giải quyết chúng.

- Xác định các lập luận, các dẫn chứng minh hoạ mang tính điền hình để giải quyết các vấn đề đặt ra.

- Lựa chọn các BT điển hình, cĩ mức độ khái quát cao thể hiện được sự vận dụng tổng hợp và linh hoạt kiến thức trong việc giải quyết chúng.

1.4.2.Phương pháp đàm thoại tìm tịi

1.4.2.1.Ưu điểm và phạm vi áp dụng của PP đàm thoại tìm tịi

Đây là PPDH được sử dụng phổ biến trong các giờ luyện tập – ơn tập. Các hoạt động củng cố, hệ thống hố, vận dụng kiến thức và rèn luyện các kĩ năng của HS được điều khiển bằng một hệ thống câu hỏi do GV chuẩn bị trước.

Thơng qua việc đối thoại, các câu trả lời của HS mà GV xác định được tình trạng kiến thức, mức độ nhận thức, sự hiểu biết và khả năng vận dụng kiến thức của HS qua đĩ mà điều chỉnh nội dung cần luyện tập, ơn tập và chỉnh lí những kiến thức chưa chính xác, bổ sung những hiểu biết chưa đầy đủ ở HS.

1.4.2.2.Các bước chuẩn bị

GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi để điều khiển các hoạt động học tập như: hệ thống hố các kiến thức cần nắm vững, thiết lập mối liện hệ giữa các kiến thức, vận dụng các kiến thức, rèn luyện kĩ năng của HS.

Hệ thống các câu hỏi đưa ra phải rõ ràng, ngắn gọn nhưng địi hỏi mức độ khái quát, tư duy nhất định hoặc cĩ tác dụng nêu vấn đề để HS trình bày, suy luận, và tránh dùng những câu hỏi vun vặt, mang tính tái hiện kiến thức một cách đơn giản. các câu hỏi điều khiển một hoạt động học tập cụ thể cần được sắp xếp trong phiếu học tập yêu cầu HS làm việc các nhân hoặc thảo luận theo nhĩm để hồn thành.

1.4.3.Phương pháp graph trong dạy học hố học

1.4.3.1.Ưu điểm và phạm vi áp dụng của PP graph trong DH hố học

Đây là PP cĩ tính khái quát cao giúp GV hệ thống kiến thức, tìm ra mối liên hệ các kiến thức dưới dạng sơ đồ trực quan

- Hướng dẫn HS tự học, tự thiết lập graph bài luyện tập theo các mức độ: cung cấp graph câm mã hố đỉnh, thiết lập cung, tự thiết kế graph bài học

- Thiết kế graph DH cần đảm bảo các nguyên tắc:

+ Tính khái quát: Graph thể hiện được tính tổng thể của các KT, logic phát triển và các mối liên hệ của các KT

+ Tính trực quan:đường liên hệ rõ, đẹp, hình khối cân đối, kí hiệu, màu sắc hài hồ...

+ Tính hệ thống: thể hiện rõ trình tự KT, logic phát triển của kiến thức

+ Tính súc tích: Dùng kí hiệu, qui ước viết tắt ở các đỉnh thể hiện được các dấu hiệu bản chất nhất của kiến thức

+ Về tâm lí của sự lĩnh hội: HS dễ dàng hiểu được các kiến thức chủ yếu, quan trọng ở các đỉnh của graph và cả logic phát triển của cả một hệ thống kiến thức. hình ảnh trực quan là những biểu tượng cho sự ghi nhớ và tái hiện kiến thức của HS.

Trong giờ ơn tập, luyện tập GV cĩ thể sử dụng phối hợp phương pháp Graph với các PPDH khác cụ thể như:

Phối hợp Graph với thuyết trình nêu vấn đề: GV cĩ thể nêu và giải quyết từng vấn đề cơ bản ở các đỉnh của Graph, trình bày mối liên hệ giữa các kiến thức bằng sự

nối các đỉnh Graph và kết thúc bài thuyết trình và một sơ đồ đầy đủ các kiến thức cơ bản của chương

Phối hợp Graph với đàm thoại nêu vấn đề: Giáo vên tổ chức, điều khiển hoạt động hệ thống các kiến thức chốt ở từng đỉnh của Graph bằng các câu hỏi cĩ liên quan, HS làm việc độc lập trả lời câu hỏi, GV hệ thống chỉnh lí và điền vào các đỉnh của Graph, GV và HS cùng thiết lập mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản (thiết lập cung) và cuối cùng sẽ cĩ một Graph hồn chỉnh của bài luyện tập, ơn tập.

Phối hợp Graph với việc sử dụng phương tiện kĩ thuật: GV cĩ thể sử dụng máy vi tính với phần mềm trình diễn powerpoint để trình bày nội dung bài luyện tập, ơn tập. Bằng sự xuất hiện dần từng đỉnh của Graph và kết hợp thêm các hình ảnh, tư liệu để minh họa hoặc khái quát, vận dụng kiến thức sẽ làm cho bài học hấp dẫn và sinh động hơn.

1.4.3.2.Các bước chuẩn bị

Các bước lập graph nội dung DH Bước 1. Tổ chức các đỉnh

- Xác định đỉnh graph: Chọn KT chốt tối thiểu (KT cơ bản, cần và đủ) - Mã hố KT chốt (dùng kí hiệu qui ước mơ tả nội dung KT chốt)

-Xếp đỉnh: Đặt KT chốt vào các điểm trên mặt phẳng tờ giấy đảm bảo tính KH, trực quan, sư phạm.

Bước 2. Thiết lập cung: Lập các mối liên hệ giữa các đỉnh từng đơi một bằng các mũi tên từ KT xuất phát đến KT dẫn xuất

Bước 3.Hồn thiện graph

1.4.4.Sử dụng thí nghiệm trong các bài luyện tập

1.4.4.1.Ưu điểm và phạm vi áp dụng của việc sử dụng thí nghiệm trong các bài luyện tập

Trong giờ ơn tập luyện tập GV thường ít sử dụng thí nghiệm hố học nên khơng khí giờ học thấy căng thẳng và nặng nề vì vậy GV cĩ thể sử dụng thí nghiệm hố học hoặc các phương tiện kĩ thuậtvới các phần mềm thí nghiệm ảo, hiện thực kết hợp với lời nĩi của GVđể nâng cao tính tích cực nhận thức, hứng thú học tập của HS.

Việc sử dụng thí nghiệm trong giờ luyện tập – ơn tập khơng phải lặp lại thí nghiệm đả biểu diễn mà cĩ thể dùng các thí nghiệm mới, cĩ ngững dấu hiệu chung của thí nghiệm đã làm nhưng cĩ dấu hiệu của kiến thức mới nhằm chỉnh lí, củng cố, khắc sâu kiến thức, tránh sự khái quát hố, suy diễn thiếu chính xác ở HS.

Như vậy các thí nghiệm dung trong bài luyện tập, ơn tập cần địi hỏi HS cĩ sự vận dụng kiến thức một cách tổng hợp để giải thích hết tất cả các hiện tượng quan sát được khơng nên chỉ tập trung vào một số hiện tượng chính vì vậy GV khơng cần chọn nhiều thí nghiệm mà chỉ cần chọn 1 hoặc 2 thí nghiệm để khắc sâu kiến thức hoặc để luyện tập kĩ năng vận dụng kiến thức một cách tổng hợp.

1.4.4.2.Các bước chuẩn bị

- Nội dung cần làm thí nghiệm - Kế hoạch làm thí nghiệm

- Hĩa chất và các dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm và các chất xử lí trong thí nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w