Nhĩm hồn thành trước lên bảng treo phần trình bày của nhĩm mình lên Các nhĩm cịn

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 129 - 134)

phần trình bày của nhĩm mình lên. Các nhĩm cịn lại lần lượt lên trình bày.

- Các HS cịn lại quan sát và gĩp ý nếu cĩ -Hs chú ý

Kết quả phiếu học tập 2 Một số đại lượng vật lí Tính kim Loại-phi kim Hĩa trị của các nguyên tố trong chu kỳ Tính axit-bazơ của oxit, hiđroxit CK R I1 χ CK Tính KL Tính PK

Hĩa trị cao nhất với oxi

từ 1 7 (nO) CK Tính bazơ Tính axit ↓ ↑ ↑ ↓ ↑ Hĩa trị của PK với

Hiđro ↓ từ 4 1(nH) ↓ ↑ Nhĩ m ↑ ↓ ↓ Nhĩm ↑ ↓ Với PK (trừ H, B, F, O) nH +nO = 8 Nhĩm ↑ ↓

Hoạt động 3 : đàm thoại – thảo luận nhĩm (10 phút) - GV phát phiếu học tập số 3

- GV yêu cầu HS điền các thơng tin vào phiếu

+Biết được vị trí ta sẽ biết được gì về cấu tạo và ngược lại biết được cấu tạo ta biết gì về vị trí?

+Từ việc biết vị trí ta suy ra tính chất cơ bản nào?

- GV yêu cầu các nhĩm treo phần trình bày của nhĩm mình lên cho các bạn quan sát và nhận xét

-GV nhận xét và hồn chỉnh nội dung trong phiếu học tập bằng cách chiếu nội dung của phiếu lên bảng.

Nhận phiếu học tập số 3

Các nhĩm tiến hành thảo luận nhĩm và điền các thơng tin vào phiếu.

+Biết vị trí (ơ → số electron, số proton; chu kì → số lớp electron; nhĩm A

→ số electron ở lớp ngồi cùng. +Biết vị trí→(hĩa trị trong các hợp chất

với oxi, hidro, tính chất HH cơ bản) - Các nhĩm treo phần trình bày của nhĩm

mình và các bạn cịn lại nhận xét, bổ sung nếu cĩ

-Quan sát.

Định luật tuần hồn và ý nghĩa của BTH các nguyên tố HH

Định luật tuần hồn :Tính chất của các nguyên tố và đơn chất ,cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ nguyên tố đĩ biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Quan hệ vị trícấu tạo nguyên tử Quan hệ vị trítính chất So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Biết vị trí Ơ nguyên tố Chu kì Nhĩm ⇔ ⇔ ⇔

Biết cấu tạo Số electron Số lớp electron Số electron ở lớp ngồi cùng

Tính chất cơ bản

- Tính kim loại, tính phi kim - Hĩa trị trong hợp chất O, H - CT oxit cao nhất, hiđroxit và tính chất của chúng (tính axit, bazơ)

Hoạt động 4: PP Graph (5 phút)

GV hệ thống lại kiến thức đã ơn tập bằng cách chiếu sơ đồ sau

Quan sát

* Giáo viên khái quát tiết học bằng Graph chung, nhấn mạnh kiến thức cần luyện

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn

Định luật tồn hồn và ý nghĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học

Cấu tạo bảng tuần hồn Ơ STT của ơ = số hiệu nguyên tử = Z = ∑số e Chu kỳ STTCK = Số lớp e + CK nhỏ: CK 1,2,3 (nguyên tố s,p) + CK lớn: CK 4,5,6,7 (nguyên tố s,p,d,f) Nhĩm STT nhĩm = số e hĩa trị + Nhĩm A (nguyên tố s,p): STTN = số e lớp ngồi cùng + Nhĩm B (nguyên tố d,f): STTN = số e hĩa trị (các nguyên tố f xếp 2 hàng ở cuối bảng: Lantan, Actini)

Sự biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân (Z)

Một số đại lượng vật lí Tính kim Loại-phi kim Hĩa trị của các nguyên tố trong chu kỳ

Tính axit-bazơ của oxit, hiđroxit

CK R I

1 χ

CK Tính KL TínhPK Hĩa trị cao nhất với oxi ↑ từ 1 7 (nO) CK

Tính

bazơ Tínhaxit ↓ ↑ ↑ ↓ ↑ Hĩa trị của PK với

Hiđro ↓ từ 4 1(nH) ↓ ↑ Nhĩ m ↑ ↓ ↓ Nhĩm ↑ ↓ Với PK (trừ H, B, F, O) nH +nO = 8 Nhĩm ↑ ↓

Quan hệ vị trícấu tạo ntử Quan hệ vị trítính chất So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lân cận STT nguyên tố = số p = số e STT CK = số lớp e STT nhĩm A = số e lớp ngồi cùng Tính chất cơ bản: - Tính KL, tính PK - Hĩa trị nO, nH

-CT oxit cao nhất, hiđroxit và tính chất của chúng (tính axit, bazơ) - CT của hợp chất khí với H (nếu cĩ)

Định luật tồn hồn và ý nghĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học

B. BÀI TẬP

Hoạt động 5: hoạt động cá nhân (10 phút)

GV: chiếu lần lượt 10 bài tập và gọi 1 HS trả lời, nhưng với hình thức trị chơi là tới câu thứ 8 nếu đúng thì chơi tiếp và sai thị bị trừ 1 điểm và dừng cuộc chơi, các HS cịn lại chú ý

HS trả lời câu 10 bài tập trắc nghiệm

Hoạt động 6: củng cố - dặn dị (5 phút)

Nhận xét và dặn dị học sinh làm bài tập và chuẩn bị tiết ơn tập tiếp theo GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập 1, 2 , 3 SGK

2.3. Giáo án tiết 31, Bài 18: Luyện tập. Phản ứng oxi hố – khử I.Mục tiêu

1.Về kiến thức

- Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hĩa - khử, chất oxi hĩa, chất khử, dự oxi hĩa, sự khử và phân loại phản ứng HH

2.Về kĩ năng: HS rèn luyện kĩ năng lặp phương trình phản ứng oxi hĩa khử theo phương pháp thăng bằng electron.

3.Về thái độ: HS tích cực, nghiêm túc.

II.Chuẩn bị

1.Giáo viên

-Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập theo SGK; -Phiếu học học.

2.Học sinh:Chuẩn bị bài trước ở nhà

III.Phương pháp:-Thuyết trình nêu vấn đề; -Phương pháp sử dụng bài tập; -Phương pháp học nhĩm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

Hoạt động 1 : Sử dụng PP thuyết trình nêu vấn đề (15 phút) GV: hệ thống lại kiến thức cũ bằng cách đưa ra

các câu hỏi sau:

1.Thế nào là phản ứng oxi hĩa – khử? Chất oxi hĩa? Chất khử là gì? Thế nào là sự oxi hĩa? Sự khử ? Cho ví dụ.

2.Nêu các bước lập phương trình của phản ứng oxi hĩa – khử. Cho ví dụ.

3.Khi dựa vào sự thay đổi số oxi hĩa, người ta phân chia các phản ứng HH thành mấy loại? Cho ví dụ

-GV: Gọi lần lượt 3 HS lên trả lời câu hỏi.

-GV: Nêu vấn đề về phản ứng oxi hĩa – khử. Theo định nghĩa về phản ứng oxi hĩa khử thì phản ứng oxi hĩa khử là phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của một số nguyên tố. Vậy trong một PTHH, nếu cĩ một nguyên tố thay đổi số oxi hĩa thì cĩ được gọi là phản ứng oxi hĩa khử khơng? Chẳng hạn như PTHH sau:

Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O GV: Gọi 1 HS trả lời và nhận xét.

GV: Nhấn mạnh phản ứng oxi hĩa khử phải xãy ra đồng thời 2 quá trình (nhận – nhường electron).

HS: chú ý dựa vào kiến thức đã học và nhớ lại những nội dung đã học cĩ liên quan đến câu hỏi.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 129 - 134)