VII. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
1.1.3. nghĩa, tầm quan trọng của bài luyện tập –ơn tập hố học
Bài luyện tập – ơn tập là bài hồn thiện kiến thức khơng thể thiếu được trong quá trình giảng dạy vì nĩ cĩ ý nghĩa to lớn trong hệ thống các kiến thức HH rời rạc, tản mạn mà HS được nghiên cứu qua từng bài, từng chương của chương trình.
Bài luyện tập, ơn tập cĩ giá trị nhận thức to lớn và cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành PP nhận thức và phát triển tư duy cho HS vì nhiều lí do
1) Bài luyện tập giúp HS tái hiện lại các kiến thức đã học, hệ thống hố các kiến thức HH đựơc nghiên cứu rời rạc, tản mạn qua một số bài, một chương hoặc một phần thành một hệ thống kiến thức cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau theo logic xác định. Từ các hệ thống kiến thức đĩ giúp HS tìm ra được những kiến thức cơ bản nhất và các mối liên hệ bản chất giữa các kiến thức đã thu nhận được để ghi nhớ và vận dụng chúng trong việc giải quyết các vấn đề học tập…
Ví dụ:
- Hệ thống kiến thức về liên kết HH bào gồm các kiến thức về nguyên nhân tạo liên kết HH, bản chất, quá trình hình thành các dạng liên kết giữa nguyên tử với nguyên tử (ion, cộng hĩa trị, cho nhận, liên kết kim loại) liên kết giữa các phân tử: liên kết hidro, liên kết vandevan,..
-Sự phân loại các phản ứng HH dựa vào: các cơ sở để phân loại phản ứng: số lượng chất tham gia tạo thành, năng lượng quá trình, sự thay đổi số oxi hĩa, sự điện li trong nước,...
2) Thơng qua các hoạt động học tập của HS trong bài luyện tập - ơn tập mà GV cĩ điều kiện cũng cố, làm chính xác và chỉnh lí, phát triển và mở rộng kiến thức cho HS. 3) Trong giờ học luyện tập, GV tổ chức và điều khiển các hoạt động học tập của HS nhằm hệ thống hố các kiến thức cần nắm vững thì cĩ thể phát hiện được những kiến thức mà HS hiểu chưa đúng hoặc cĩ những khái quát chưa đúng bản chất của sự việc, hiện tượng. GV cĩ nhiệm vụ chỉnh lí, bổ sung thêm kiến thức để HS hiểu đúng
đắn và đầy đủ hơn, đồng thời cĩ thể mở rộng thêm kiến thức cho HS tuỳ thuộc vào các điều kiện thời gian, trình độ nhận thức của HS, phương tiện DH…
4) Thơng qua các hoạt động học tập trong giờ luyện tập, ơn tập để hình thành và rèn luyện các kĩ năng HH cơ bản như: giải thích, vận dụng kiến thức, giải các dạng BT HH, sử dụng ngơn ngữ HH.
5) Cấu trúc các bài luyện tập trong SGK HH đều cĩ hai phần: Kiến thức cần nắm vững và BT. Phần kiến thức cần nắm vững bao gồm các kiến thức cần hệ thống, củng cố và xác định mối liên hệ tương quan giữa chúng; phần BT bao gồm các dạng BT HH vận dụng các kiến thức, tạo điều kiện cho HS rèn luyện kĩ năng HH. Việc giải quyết các dạng BT HH là PP học tập tốt nhất giúp HS nắm vững kiến thức, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề học tập cuả bài tốn đặt ra.
6) Thơng qua hoạt động học tập trong giờ luyện tập, tổng kết, hệ thống kiến thức mà phát triển tư duy và PP nhận thức, PP học tập cho HS. Trong bài luyện tập tổng kết kiến thức cho HS cần sử dụng các thao tác tư duy: phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát hố để hệ thống hố, nắm vững kiến thức và vận dụng chúng để giải quyết các vấn đề học tập mang tính khái quát cao. Khi giải quyết một vấn đề học tập GV thường hướng dẫn HS, phát hiện vấn đề cần giải quyết, xác định kiến thức cĩ liên quan cần vận dụng, lựa chọn PP giải, lập kế hoạch giải và thực hiện kế hoạch giải, biện luận xác định kết quả đúng. Các dạng BT nhận thức địi hỏi sự giải thích, biện luận sẽ cĩ hiệu quả cao trong việc phát triển tư duy HH và PP nhận thức cho HS. Thơng qua việc hướng dẫn HS giải quyết các BT nhận thức cụ thể mà giúp HS cĩ được PP nhận thức, PP phát hiện, giải quyết vấn đề và cả PP học tập độc lập, sáng tạo.
7)Thơng qua bài luyện tập, ơn tập mà thiết lập mối liên hệ của các kiến thức liên mơn học bao gồm các kiến thức HH cĩ trong các mơn khoa học khác (tốn học, vật lí, sinh vật , địa lí…) và sự vận dụng kiến thức cuả các mơn học này để giải quyết các vấn đề học tập trong HH. Cụ thể như các kiến thức về pin điện, điện phân, phương trình trạng thái chất khí, quá trình biến đổi các hợp chất tự nhiên, trong cơ thể người, thực vật để nghiên cứu các quá trình HH, hình thành các khái niệm và giải thích các hiện tượng tự nhiên, các kiến thức thực tiễn cĩ liên quan đến HH hoặc giải các BT HH.
Như vậy bài luyện tập, ơn tập là dạng bài học khơng thể thiếu được trong các mơn học với các giá trị nhận thức và ý nghĩa to lớn của nĩ trong việc hình thành PP nhận thức, phát triển tư duy độc lập, sáng tạo và hình thành thế giới quan khoa học cho HS.