Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 101)

- Hướng dẫn HS học bài, làm bài ở nhà sau tiết luyện tập

c) Thực hiện nội dung đã nêu ở trên trong tiết luyện tập

3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.7.1. Phân tích kết quả về mặt định tính

3.7.1 .1. Về chất lượng học tập của HS

Trong các giờ học ở lớp TN HS rất sơi nổi tham gia vào các hoạt động học tập, các em thấy hứng thú hơn khi tự mình chiếm lĩnh được kiến thức. Qua đĩ HS nắm vững kiến thức hơn và vận dụng vào giải quyết các vấn đề học tập nhanh hơn so với HS ở lớp ĐC.

HS các lớp TN hứng thú hơn với bài học cĩ sử dụng pp graph và lập lược đồ tư duy.PP lập lược đồ tư duy, lập graph giúp HS tích cực, chủ động, sáng tạo hơn trong học tập. Các PP này cĩ tác dụng giúp các em cĩ thể tự tổng kết, khái quát hố, đào sâu hơn nữa các kiến thức đã học.Mặt khác các PP này cũng khơng quá phức tạp, dễ sử dụng, ngay cả khi các em khơng dùng máy vi tính, nĩ tạo cho các em một PP tư duy khơng chỉ trong giờ ơn tập tổng kết mơn hố học mà cịn cả trong từng bài học và mơn học khác.

3.7.1.2. Ý kiến nhận xét của các GV tham gia dạy TN

Các GV tham gia dạy TN đều khẳng định là trong các bài học thiết kế cĩ sử dụng pp graph và lập lược đồ tư duy thì HS cĩ hứng thú hơn trong học tập, hiểu bài nhanh hơn và nắm chắc kiến thức hơn. Khi DH theo PP này cịn cĩ tác dụng rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh sáng tạo cho HS và đặc biệt cĩ tác dụng giúp HS phát triển năng lực nhận thức, năng lực tự học và tính sáng tạo khi đưa ra các graph và lược đồ tư duy của mình.

Sử dụng các PPDH theo hướng tích cực này cịn giúp GV thực hiện tốt hơn yêu cầu đổi mới PPDH của ngành GD và chủ trương tin học hố DH.

3.7.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm

3.7.2.1.Nhận xét về tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, khá và giỏi

Qua kết quả TN sư phạm được trình bày ở bảng 3.8 cho thấy chất lượng học tập của HS khối TN cao hơn HS khối lớp ĐC, thể hiện:

-Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình của khối TN luơn thấp hơn của khối ĐC ( thể hiện qua biểu đồ hình cột)

-Tỉ lệ phần trăm(%) HS khá giỏi của khối TN luơn cao hơn của khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột).

3.7.2.2. Đường luỹ tích

Đồ thị đường luỹ tích của khối TN luơn nằm ở phía bên phải và phía dưới đường luỹ tích của khối ĐC (Đồ thị đường luỹ tích bài 1→4).

Điều này cho thấy chất lượng của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

3.7.2.3. Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của HS khối TN cao hơn của khối ĐC (bảng 3.2).

- Dựa vào (bảng 3.9) thì các giá trị S và %V của lớp TN luơn thấp hơn của lớp ĐC chứng tỏ chất lượng của lớp TN tốt hơn và đều hơn so với lớp ĐC .

Những kết quả trên cho thấy hướng nghiên cứu của đề tài là phù hợp với thực tiễn của quá trình DH và gĩp phần nâng cao chất lượng GD.

3.7.2.4.Kết quả kiểm định giả thiết thống kê

Để đánh giá độ tin cậy của số liệu trên chúng tơi sử dụng hàm phân bố Student:

− = + + + − 2 2 x x y y x y x y x y X Y t (5) n S n S n n n n 2 n n

Trong đĩ: X là điểm trunh bình cộng của lớp TN Y là điểm trunh bình cộng của lớp ĐC 2

x

S và S2y là phương sai của lớp TN và lớp ĐC nx và ny tổng số HS của TN và lớp ĐC

với xác suất sai α (nhận các giá trị từ 0,01 đến 0,05) và độ lệch chuẩn tự do k=2n- 2. Từ đĩ dựa vào bảng phân phối student tα tới hạn. Nếu t > tα thì sự khác nhau giữa hai nhĩm là cĩ ý nghĩa, cịn nếu t < tα thì sự khác nhau giữa hai nhĩm là khơng cĩ ý nghĩa.

Như vậy phép thử Student cho phép kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa 2 nhĩm TN và ĐC là cĩ ý nghĩa hay khơng cĩ ý nghĩa.

Ví dụ: bài kiểm tra số 1 giữa lớp TN (10CB2) và lớp ĐC (10CB4) và áp dụng cơng thức (5) ta cĩ: − = + + + − 7,2 6,98 t =3,00 40.1,66 37.2,24 40 37 40 37 2 40.37

Lấy α= 0,01 tra bảng phân phối student với k = 40 + 37 – 2 = 75 Khi đĩ ta cĩ t(α , k) = 2,66 < t

Như vậy là với mức ý nghĩa là 0,01 thì sự khác nhau giữa X và Y là cĩ ý nghĩa ( tức là trong 100 trường hợp thì cĩ 1 trường hợp là khơng thực chất và 99 trường hợp là thực chất).

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Qua quá trình sử dụng các PPDH tích cực trong các bài dạy luyện tập - ơn tập và tiến hành TNSP chúng tơi cĩ những nhận xét sau:

Việc sử dụng các PPDH theo hướng tích cực như sử dụng PP Graph. Lược đổ tư duy hầu hết các HS trong lớp cảm thấy thích thú học tập bên cạnh đĩ các GV tiến hành dạy TNSP cũng rút ra được nhiều điều hay và bổ ích từ cách tổ chức và DH theo các PPDH tích cực này.

Từ số liệu TNSP nêu trên rõ ràng là việc sử dụng các PPDH tích cực cĩ tính khả thi cao, gĩp phần nâng cao chất lượng học tập cho HS, khơng những giúp cho các em hứng thú trong các bài ơn tập mà cịn thể hiện sự yêu thích bộ mơn HH nhiều hơn

Từ các vấn đề trên cho thấy các giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắng, nếu được vận dụng tốt sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng DH cũng như chất lượng đào tạo, đáp ứng được mục tiêu GD đặt ra hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Dựa vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, trong quá trình hồn thành luận văn “Thiết kế bài giảng luyện tập - ơn tập HH 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực ”. Chúng tơi đã thực hiện được những nhiệm vụ sau:

+ Phân tích các khái niệm về bài luyện tập - ơn tập.

+ Phân tích và tổng hợp các vấn đề về dạy và học tích cực và việc áp dụng vào các bài học ơn tập – luyện tập.

+ Phân tích thực trạng sử dụng các giờ luyện tập – ơn tập trong dạy học HH ở trường THPT.

+ Sử dụng các PPDH tích cực để thiết kế hệ thống gồm 8 bài luyện tập – ơn tập HH 10 cơ bản.

+ Thiết kế các bài dạy luyện tập – ơn tập HH 10 cơ bản + Trao đổi với GV đứng lớp dạy

+ Tiến hành TNSP

Đã xử lý kết quả TNSP và rút ra các kết luận sau:

1. Các kết luận

Với các bài soạn mang tính tích cực hĩa hoạt động của HS mang lại những kết quả sau:

a. Ưu điểm:

- Đã giúp cho các em HS nắm chắc kiến thức lý thuyết, phát triển năng lực tư duy, sáng tạo cho HS.

- Hình thành cho HS tính hệ thống, khái quát và thĩi quen làm việc khoa học. - Đã gĩp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng tiếp thu kiến thức của HS. -Trong quá trình giảng dạy và TN đã được tất cả các GV dạy hố ở trường TN hưởng ứng tích cực.

Với những kết quả đã đạt được ở trên cho thấy hướng đi của đề tài là đúng với giả thuyết đặt ra.

b. Hạn chế.

- Do các GV dạy lần đầu áp dụng một số PPDH theo hướng tích cực nên gặp khĩ khăn trong các bước tổ chức nhĩm.

- Một số trường dạy TN phịng học chưa đầy đủ các phương tiện DH, nên mất thời gian cho việc lắp ghép các thiết bị DH như máy chiếu,…

2. Một số đề xuất

Để khắc phục những hạn chế trên tơi thiết nghĩ : Đối với cấp lãnh đạo thì :

- Nên trang bị cho tất cả các trường các phương tiện DH đầy đủ, máy chiếu, máy tính và thậm chí các phần mềm cho GV nghiên cứu để cĩ được bài học thêm sinh động hơn.

- Tổ chức các buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm của như các PPDH phát huy tính tích cực của HS.

- Với nhà trường:

Khuyến khích GV ứng dụng các PPDH theo hướng tích cực hoạt động của HS và kết hợp với các phương tiện DH mới

3. Hướng phát triển của đề tài

Do thời gian cĩ hạn, chúng tơi chỉ mới nghiên cứu và thiết kế các bài luyện tập – ơn tập HH 10 cơ bản

Nếu cĩ điều kiện, chúng tơi sẽ nghiên cứu và thiết kế các bài luyện tập HH của chương trình lớp 11 và 12.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Duy Ái - (1977) Định luật tuần hồn và hệ thống tuần hồn các nguyên tố HH - Nhà xuất bản GD - Hà Nội.

2. Nguyễn Duy Ái - Đào Hữu Vinh - (2010) Tài liệu giáo khoa chuyên hố học 10. Nhà xuất bản GD Việt Nam.

3. Nguyễn Duy Ái – Nguyễn Tinh Dung – Trần Thành Huế – Trần Quốc Sơn – Nguyễn Văn Tịng (2000)Một số vấn đề chọn lọc của hố học. Tập I, II, III. Nhà xuất bản GD Hà Nội.

trong quá trình dạy học. Vụ GV - Bộ GD và Đào tạo.

5. Bộ GD và Đào tạo Chương trình mơn hố học trường THPT- (2000).

6. Nguyễn Đình Chi -(1990)Tĩm tắt HH phổ thơng - Nhà xuất bản GD - Hà nội.

7. Nguyễn Cương, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Thái, Đỗ Thị Trang (1988), Lý

luận dạy Hố học, tập 2. Trường ĐHSP Hà Nội I.

8. Nguyễn Cương -(1995) Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải

quyết vấn đề trong dạy học Hố học ở trường phổ thơng (Kỷ yếu hội thảo khoa

học - đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hố người học, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, tr 24 – 36.

9. Nguyễn Cương - (1999) Phương pháp dạy học và thí nghiệm hố học, Nhà xuất bản GD Hà Nội.

10. Nguyễn Cương. Phương pháp dạy hố học ở trường phổ thơng và đại học. Một số

vấn đề cơ bản…. NXBGD – 2008.

11. Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hồng Văn Cơi, Trịnh Văn Biểu, Đào Vân Hạnh - (1995)Thực trạng về Phương pháp dạy học hố học ở các trường PTTH (Kỷ yếu Hội thảo khoa học

Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hố người học), ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, tr. 37 – 51.

12. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh dung, Nguyễn Thị Sửu - (2000) Phương

pháp dạy học Hố học, tập 1, 2 - Nhà xuất bản GD, Hà Nội.

13. Nguyễn Tinh Dung-(1982) Mấy biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho

HS, Nghiên cứu GD, (9), trang 10, 29.

14. Lê Văn Dũng- (2000) Phá vỡ chướng ngại nhận thức để nâng cao khả năng

thơng hiểu kiến thức Hố học, Nghiên cứu GD.

15- Cao Cư Giác. Phương pháp giải bài tập HH 10 tự luận và trắc nghiệm – NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM năm 2007.

16. Cao Cự Giác: Những viên kim cương về HH (Từ lý thuyết đến ứng dụng). NXB

Đại học sư phạm 2011

17. Cao Cự Giác (2006) Thiết kế bài giảng hố học 10 tập 1, 2. NXB Hà Nội.

19. I.F. Khavlamop Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào ? tập I,

tâp II, NXB GD – Hà Nội, 1988- 1989

20.Quách Văn Long – Nguyễn Xuân Trường. Phương pháp chọn lọc giải nhanh bài tập HH 10. NXB GD Việt Nam 2010.

21. Nguyễn Thị Thiều Hoa(2011). Thiết kế các bài luyện tập – ơn tập HH 8 theo hướng phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo của học sinh. Luận văn thạc sĩ GD học.

Đại học vinh

22. Lê Văn Năm. Phương pháp giảng dạy các vấn đề cụ thể trong chương trình HH phổ thơng, Đại học Vinh, 2000.

23. Lê Văn Năm. Những vấn đề đại cương về lí luận dạy học, Đại học Vinh, 2008

(Chuyên đề cao học - Chuyên ngành LL & PPDH HH).

24.Lê Văn Năm. Các phương pháp dạy học hiện đại, Đại học Vinh, 2009 (Chuyên đề

cao học - Chuyên ngành LL & PPDH HH).

25. Lê Văn Năm. Sử dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic để nâng cao hiệu quả giảng dạy

chương trình hĩa đại cương và vơ cơ ở THPT, Luận án tiến sĩ Đại học sư phạm 1 Hà

Nội,2001.

26. Lê Văn Năm. Sử dụng các bài tập phân hĩa trong dạy học nêu vấn đề bộ mơn HH, Hà Nội 4/2000 (Kỷ yếu hội thảo quốc gia; Định hướng phát triển HH Việt Nam về

lĩnh vực và đào tạo).

27. Lê Văn Năm. DH nêu vấn đề - Lý thuyết và ứng dụng. NXB ĐHQG Hà Nội 2007.

28. Lê Văn Năm. Sử dụng bài tập nhận thức để nâng cao hiệu quả dạy học HH. Tạp chí HH và ứng dụng. Số 5(9)/2011.

29. Đặng Thị Oanh – Đặng xuân Thư – Trần Trung Ninh – Nguyễn Thị Như Quỳnh – Nguyễn Phú Tuấn (2006) – “Thiết kế bài soạn HH 10 nâng cao” NXB GD

30. Nguyễn Thị Sửu – Lê Văn Năm (2007). Phương pháp dạy hố học. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật- Hà Nội

31. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh. Lý luận DH, tập 1. NXB GD – Hà Nội 1982.

33. Vũ Anh Tuấn – Nguyễn Hải Châu – Đặng Thị Oanh – Cao Thị Thặng. Hướng

dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn HH 10. NXBGD Việt Nam – 2009

34. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) – Nguyễn Đức Chuy – Lê Mậu Quyền – Lê Xuân Trọng. SGK HH 10 cơ bản. NXB GD 2008.

35. Nguyễn Xuân Trường. Phương pháp dạy học HH ở trường phổ thơng, NXB GD,

2005.

36. Nguyễn Xuân Trường. Giải tốn bằng nhiều cách – một phương pháp nhằm phát

triển tư duy – Tạp chí Hố học và ứng dụng – 12/2005.

37. Nguyễn Xuân Trường – Trần Trung Ninh- Đào Đình Thức – Lê Xuân Trọng.

Bài tập HH 10. NXBGD 2006

38. Nguyễn Xuân Trường- Trần Trung Ninh – Lê Hải Đăng –Nguyễn Văn Hải Bài

tập chọn lọc HH 10. NXBGD -2006

39. Nguyễn Xuân Trường- Lê Trọng Tín – Lê Xuân Trọng – Nguyễn Phú Tuấn –

Sách giáo viên HH 10. NXBGD -2006

40. Lê Xuân Trọng- Từ Ngọc Ánh – Phan Quang Thái. HH 10 nâng cao. NXB GD,

2006

41. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc ánh – Lê Kim Long. Bài tập HH 10 nâng cao. NXB

GD, 2006

42.Nguyễn Xuân Trường- Nguyễn Đức Chuy- Lê Mậu Quyền – Lê Xuân Trọng.

HH 10. NXB GD 2006.

43.Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh.

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III – HH. NXB ĐHSP Hà

Nội.

44.Vũ Hồng Tiến. Một số phương pháp dạy tích cực. Website

http://hnue.edu.vn/index.php?showpost=533

PHỤ LỤC

Phụ luc 1: Phiếu điều tra việc sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực

1. Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình trong giờ luyện tập – ơn tập Thêng xuyªn.

Kh«ng thêng xuyªn. Kh«ng sư dơng

2. Giáo viên sử dụng thí nghiệm trong giờ luyện tập – ơn tập Thêng xuyªn.

Kh«ng thêng xuyªn. Kh«ng sư dơng

3. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm trong giờ luyện tập – ơn tập Thêng xuyªn.

Kh«ng thêng xuyªn. Kh«ng sư dơng

Thêng xuyªn.

Kh«ng thêng xuyªn. Kh«ng sư dơng

5. Giáo viên hướng dẫn HS lập Graph Thêng xuyªn.

Kh«ng thêng xuyªn. Kh«ng sư dơng

6. Giáo viên sử dụng phương pháp lập bản đồ tư duy trong giờ luyện tập – ơn tập Thêng xuyªn.

Kh«ng thêng xuyªn. Kh«ng sư dơng

7. Chủ yếu sử dụng bài tập trong sách giáo khoa Thêng xuyªn.

Kh«ng thêng xuyªn. Kh«ng sư dơng

8. Sử dụng bài tập trong sách giáo khoa kết hợp với bài tập ngồi sách giáo khoa Thêng xuyªn.

Kh«ng thêng xuyªn. Kh«ng sư dơng

9. Chủ yếu cho học sinh đọc qua nội dung cần nắm và làm bài tập Thêng xuyªn.

Kh«ng thêng xuyªn. Kh«ng sư dơng

Phụ lục 2 : Một số bài soạn luyện tập – ơn tập HH 10 cơ bản.

2.1. Giáo án tiết 10, Bài 6: Luyện tập. Cấu tạo vỏ electron. Nguyên tử.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 101)