Dạy học tích cực[9],[19],[23],[25],[32]

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 41)

VII. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

1.2. Dạy học tích cực[9],[19],[23],[25],[32]

1.2.1. Học tập tích cực

1.2.1. 1. Khái niệm tính tích cực học tập

Tính tích cực là một phẩm chất vốn cĩ của con người được thể hiện bằng sự chủ động sản xuất ra của cải vật chất cần cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, sáng tạo ra nền văn hố, chủ động cải biến mơi trường thiên nhiên cải tạo xã hội.

Tính tích cực học tập là một hiện tượng sư phạm, biểu hiện ở sự chủ động và gắng sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập của HS

Tính tích cực trong hoạt động học tập là tích cực trong nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.

Trong học tập, HS phải khám phá ra những hiểu biết mới đối với bản thân dưới sự tổ chức và hướng dẫn của GV.

1.2.1.2. Những dấu hiệu của tính tích cực học tập

Tính tích cực học tập của HS được biểu hiện ở những hoạt động trí tuệ thơng qua các dấu hiệu như:

- HS khao khát, tình nguyện tham gia trả lời câu hỏi của GV, nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn, muốn thể hiện ý kiến của mình về các vấn đề học tập thơng qua sự tìm tịi, khám phá, làm thí nghiệm kiểm chứng.

-HS hay nêu thắc mắc, đề xuất nội dung trao đổi, yêu cầu sự giải thích cặn kẽ các vấn đề học tập chưa sáng tỏ, thơng qua hoạt động tư duy: phân tích, so sánh, khái quát hố. - HS chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề học tập mới và sự giải thích, trình bày vấn đề một cách rõ ràng.

- HS muốn được chia sẽ với mọi người các thơng tin mới từ các nguồn khác nhau, cĩ ý thức giúp đỡ, hợp tác làm việc với nhĩm và cả lớp.

- HS tập trung, chú ý trong học tập, chủ động và cố gắng hồn thành các nhiệm vụ học tập, khơng nản trí trước những tình huống khĩ khăn.

- Theo quan niệm DH hiện đại hoạt động học tích cực được đánh giá bằng khái niệm học sâu. Học sâu là quá trình học những kiến thức, kĩ năng sử dụng được trong các tình huống khác nhau, trong các hồn cảnh khác nhau. HS cĩ khả năng áp dụng các kiến thức, kĩ năng để xử lí các tình huống mới trong mơn học hoặc liên mơn học.

Học tích cực hay học sâu cĩ những biểu hiện: - HS tập trung, chú ý trong giờ học

- Tích cực hoạt động tư duy, phát huy tối đa khả năng của mình thơng qua các trải nghiệm, cách giải quyết vấn đề (đưa ra các ý tưởng).

- HS hứng thú học tập và cảm thấy thoải mái khi được tìm tịi, khám phá trong học tập.

- HS được trình bày ý tưởng, suy nghĩ của mình khi giải quyết vấn đề học tập hoặc thực tiễn.

Để HS học tập tích cực cần hướng dẫn, rèn luyện cho HS phong cách học thơng qua các bước của một quá trình liên tục:

- Quan sát- suy ngẫm về các hoạt động học tập đã thực hiện.

- Phân tích- suy nghĩ về những hiệu quả của hoạt động học tập đã thực hiện, xác định hoạt động cĩ hiệu quả, hoạt động chưa hiệu quả để cĩ đề xuất khắc phục.

- Hoạt động áp dụng: Sự vận dụng các kiến thức, kĩ năng vào giải quyết vấn đề học tập với sự tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ của GV, tài liệu, phương tiện để nắm bắt kiến thức, kĩ năng, PP nhận thức mới.

- Hoạt động trải nghiệm: Sự vận dụng kiến thức, kĩ năng thu được vào giải quyết vấn đề mới một cách độc lập khơng cĩ sự trợ giúp của GV và lại thực hiện bước quan sát, đánh giá về hoạt động đã trải nghiệm- đánh giá- áp dụng trải nghiệm theo vịng xốy liên tục. Phong cách học tích cực được mơ tả bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ phong cách học tích cực

1.2.2.Dạy- học tích cực

Dạy và học tích cực tập trung vào hoạt động của người học. DH thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của GV: người dạy→người học. HS học tập ở mức nơng cạn, hời hợt. Trong quá trình DH tích cực chú trọng đến các tương tác hai chiều giữa người dạy và người học, giữa người học với người học: người dạy ↔ người học ↔ người học. DH tích cực tập trung vào GD con người như một tổng thể học tập ở mức độ sâu. Giúp họ biết nhìn nhận, cảm thấy, suy ngẫm, xét đốn, làm việc với người khác và biết hành động.

1.2.2.1. Phong cách DH tích cực

Phong cách DH tích cực được mơ tả bằng sơ đồ của quá trình hoạt động nhằm kích thích quá trình học tích cực:

Sơ đồ phong cách dạy tích cực

Phong cách dạy dựa trên quá trình ba chiều: khuyến khích, nhạy cảm, tự chủ

a. Khuyến khích: Hỗ trợ các hoạt động học tập bằng việc tác động đến HS như gợi ý cho HS chọn các hoạt động học tập, đưa ra các thơng tin phong phú, thúc đẩy hoạt động mang tính mở, dẫn dắt HS đến hoạt động giao tiếp, tư duy. Thơng qua việc thu hút sự chú ý của HS bằng các câu chuyện hấp dẫn, đặt câu hỏi kích thích tư duy, liên hệ với các vấn đề HS hay gặp phải, khơi gợi hội thoại, thảo luận...

b. Nhạy cảm: GV cĩ sự nhạy cảm với các nhu cầu xúc cảm của HS như: Cần được tơn trọng, được chú ý, an tồn, được yêu thương, được khẳng định, được hiểu, làm rõ các vến đề trong nhận thức.

Thể hiện sự nhạy cảm của GV thơng qua các hoạt động: - Trao đổi một cách tích cực về các hành vi của HS. - Tạo khơng khí ấm cúng, yêu thương và tơn trọng HS.

- Tạo sự rõ ràng và an tồn, khuyến khích HS và quan tâm đến lịng tự trọng của HS.

c. Tính tự chủ: Tơn trọng sự tự học của HS ở các mức độ, HS được lựa chọn hoạt động học tập (đọc sách, giải BT, thí nghiệm, trải nghiệm...), được chọn cách thức hoạt động (làm thế nào), chọn sản phẩm (kết quả hoạt động học tập đạt đến đâu), tự xử lí các quy tắc...

GV khuyến khích sự tự chủ của HS bằng cách: - Đưa ra nhiều lựa chọn cho HS quyết định.

- Hỗ trợ HS đưa ra sáng kiến, khuyến khích sự độc lập và khả năng tự định hướng. - Xố bỏ rào cản (kiến thức, kĩ năng), tạo các cơ hội để HS tự khám phá và hỗ trợ HS tư duy độc lập.

Như vậy, vai trị của người GV trong DH tích cực là tạo mơi trường học tập, tạo các điều kiện để HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập, hướng dẫn, thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động học tập khi cần thiết.

1.2.3.Các yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực

Để thúc đẩy dạy và học tích cực cần năm yếu tố sau:

a. Khơng khí lớp học và các mối quan hệ trong lớp, trong nhĩm:

Xây dựng mơi trường học tập thân thiện mang tính kích thích hoạt động học tập như: - Sự bố trí bàn ghế, trang trí, sắp xếp khơng gian lớp học cho phù hợp với hoạt động học tập.

- Quan tâm đến sự thoải mái về tinh thần như tạo mơi trường học tập thoải mái, khơng căng thẳng, khơng nặng nề, khơng gây phiền nhiễu. Cĩ thể cho phép cĩ các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hài hước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực; tạo cơ hội để HS giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, ước mơ, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác trong các hoạt động học tập.

b. Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS Trong DH GV cần chú ý đến các vấn đề:

- Sự khác biệt về trình độ phát triển của HS, sự phân hố về nhịp độ học tập giữa các đối tượng HS khác nhau.

- Trình bày rõ ràng về những mong đợi của GV đối với HS, cĩ sự nhất trí và thoả thuận giữa GV và HS. Các yêu cầu đưa ra phải rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa.

- Khuyến khích HS giúp đỡ lẫn nhau

- Quan sát HS học tập để tìm ra phong cách và sở thích học tập của từng HS. - Tạo điều kiện để trao đổi với HS về nhiệm vụ học tập và hỗ trợ cá nhân. c. Sự gần gũi với thực tế

Trong hoạt động DH GV cần chú ý:

- Gắn nội dung, nhiệm vụ học tập với các mối quan tâm của HS và với thực tiễn, thế giới xung quanh.

- Tận dụng mọi cơ hội cĩ thể để HS tiếp xúc với vật thực, tình huống thực. Sử dụng các phương tiện DH hấp dẫn (trình chiếu, video, tranh ảnh...) để đưa HS gần với đời sống thực tế.

- Giao các nhiệm vụ học tập địi hỏi sự vận dụng kiến thức, kĩ năng trong mơn học và khai thác cả những đề tài liên mơn học.

d. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động học tập Trong tổ chức hoạt động học tập GV cần chú ý :

- Tăng cường sự tham gia tích cực của HS vào các hoạt động học tập, tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực, hạn chế tối đa thời gian chết, thời gian chờ đợi

- Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập, tích hợp các hoạt động học mà chơi (các trị chơi GD).

- Tăng cường các trải nghiệm thành cơng để kích thích động cơ học tập. - Đảm bảo hỗ trợ đúng mức đối với HS, khuyến khích HS hỗ trợ lẫn nhau.

e. Phạm vi tự do sáng tạo: GV cần đảm bảo cho HS cĩ được phạm vi tự do sáng tạo trong hoạt động học. Phạm vi này được xác định bằng các vấn đề trong tổ chức các hoạt động học tập của GV như:

- Tạo điêu kiện để HS được lựa chọn các hoạt động học tập, lên kế hoạch hoặc đánh giá bài học, tự xác định quy trình thực hiện hoạt động học và sản phẩm đạt được.

- Động viên khuyến khích HS tự mình giải quyết vấn đề (theo khả năng, theo sự lựa chọn).

- Đặt câu hỏi mở, yêu cầu tự thảo luận cho phép HS đào sâu vấn đề và suy nghĩ sáng tạo.

- Tạo điều kiện và cơ hội để HS tham gia tích cực vào các hoạt động học tập.

Như vậy để thúc đẩy quá trình dạy- học tích cực cần chú trọng đảm bảo các yếu tố tập trung vào hoạt động của người học.

1.3. Phương pháp dạy học tích cực[10],[19],[21],[23],[24],[29],[30],[32] 1.3.1.Khái niệm phương pháp dạy học tích cực. 1.3.1.Khái niệm phương pháp dạy học tích cực.

PPDH tích cực là khái niệm nĩi tới những PP GD, DH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học. Vì vậy PPDH tích cực thực chất là PPDH hướng tới việc giúp HS học tập chủ động, tích cực, sáng tạo chống lại thĩi quen học tập thụ động.

PPDH tích cực chú trọng tới việc hoạt động hố vai trị của người học trong quá trình DH theo các quan điểm tiếp cận mới về hoạt động DH như: “lấy người học là trung tâm”, “Hoạt động hĩa người học:, “kiến tạo theo mơ hình tương tác”,...

1.3.2. Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

PPDH tích cực cĩ những dấu hiệu đặc trưng cơ bản như:

+ DH thơng qua việc tổ chức, điều khiển các hoạt động của HS

Trong PPDH tích cực, người học, đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học, được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo. Thơng qua đĩ người học trở thành chủ thể hoạt động, tự lực khám phá những điều mình chưa biết chứ khơng phải là thụ động tiếp thu những tri thức đã được GV sắp đặt theo cách suy nghĩ của mình. Từ đĩ, vừa nắm được kiến thức, kĩ năng mới, vừa nắm được PP tìm ra kiến thức, kĩ năng đĩ, khơng rập theo khuơn mẫu cĩ sẵn, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.

Dạy theo cách này thì GV khơng chỉ đơn giản là truyền đạt tri thức mà cịn hướng dẫn HS hành động.

PPDH tích cực xem việc rèn luyện pp học tập cho HS khơng chỉ là biện pháp nâng cao hiệu quả DH mà cịn là một mục tiêu DH. Trong pp học thì cốt lõi là pp tự học. Nếu rèn luyện cho người học cĩ được PP, kĩ năng, thĩi quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ cĩ được lịng ham học, khơi dậy được nội lực vốn cĩ của mỗi người, giúp HS dễ dàng thích ứng với cuộc sống của xã hội, phát triển xã hội học tập.

+ Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học hợp tác trong nhĩm

PPDH tích cực chú trọng đến việc tổ chức các hoạt động học tập hợp tác trong tập thể nhĩm, lớp thơng qua tương tác giữa GV-HS, giữa HS-HS. Bằng sự trao đổi, tranh luận, thể hiện quan điểm của từng cá nhân, sự đánh giá nhận xét những quan điểm của bạn mà HS nắm được kiến thức, PP tư duy, sự phối hợp hoạt động trong một tập thể từ đĩ hình thành kĩ năng hợp tác làm việc trong XH phát triển.

+ Kết hợp đánh giá khách quan của thầy với tự đánh giá của trị

Trong PPDH tích cực GV phải hướng dẫn HS tự đánh giá để điều chỉnh cách học, GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia đánh giá lẫn nhau. Biết tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động học tập kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà mỗi thầy cơ cũng như nhà trường phải trang bị cho HS.

+Kết hợp các phương tiện DH:

PPDH tích cực cĩ sự phối hợp sử dụng rộng rãi các phương tiện DH nhất là những phương tiện kĩ thuật nghe nhìn, máy vi tính, phần mềm DH đáp ứng yêu cầu cá thể hố hoạt động học tập theo năng lực và nhu cầu của mỗi HS, giúp các em tiếp cận được với các phương tiện hiện đại trong xã hội phát triển.

1.4. Một số phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố cho bài luyện tập – ơn tập[10],[12],[21],[23],[24],[30],[32]. tập[10],[12],[21],[23],[24],[30],[32].

1.4.1.Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề

1.4.1.1.Ưu điểm và phạm vi áp dụng của PP thuyết trình nếu vấn đề.

PP này được áp dụng phổ biến cho các bài ơn tập đầu năm, ơn

tập cuối học kỳ,cuối năm học hoặc ơn tập kết thúc chương trình theo các chuyên đề. Với yêu cầu trong một khoảng thời gian ngắn 1-2 tiết học ( tương đương 45-90 phút) cần phải hệ thống hĩa kiến thức trịn một học kỳ, một năm học hoặc một chuyên đề xuyên suốt cả chương trình học và đối tượng HS ở mức trung bình, khá cần được rèn

luyện kĩ năng khái quát hĩa, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề thì việc sử dụng PP thuyết trình nêu vấn đề trong giờ ơn tập là hợp lí và cĩ hiệu quả cao. Bài thuyết trình nêu vấn đề của GV sẽ là hình mẫu của hoạt động nhận thức, tư duy và sự vận dụng linh hoạt kiến thức đối với HS

Phạm vi dử dụng: Sử dụng chủ yếu cho bài ơn tập cuối học kì, cuối năm học, kết thúc

chương trình theo chuyên đề

GV chuẩn bị bài thuyết trình thể hiện hình mẫu về PP trình bày, lập luận, giải quyết vấn đề...

1.4.1.2.Các bước chuẩn bị

Khi sử dụng PP này GV cần chuẩn bị thật chu đáo bài thuyết trình và chú ý đến các khâu quang trọng như:

- Xác định các nội dung kiến thức cơ bản cần ơn tập và sắp xếp theo logic trình bài thích hợp (qui nạp hoặc diễn dịch)

- Các nội dung của bài ơn tập được nêu ra dưới dạng các câu hỏi nêu vấn đề, cĩ chứa đựng những mâu thuẫn nhận thức (tình huống cĩ vấn đề) hoặc được cấu tạo thành các bài tốn nhận thức cĩ tính chất tìm tịi địi hỏi ở mức độ hoạt động tư duy cao trong giải quyết chúng.

- Xác định các lập luận, các dẫn chứng minh hoạ mang tính điền hình để giải quyết các vấn đề đặt ra.

- Lựa chọn các BT điển hình, cĩ mức độ khái quát cao thể hiện được sự vận dụng tổng

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 41)