Đọc và nghiên cứu các BT trong SGK, SBT để phân loại các dạng BT cho phù hợp

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 68 - 70)

hợp.

Sau khi nghiên cứu kỹ các tài liệu mới tập trung xây dựng nội dung tiết luyện tập và PP luyện tập.

2.6.2 Nội dung bài soạn

a. Những yêu cầu đối với bài soạn:

+Về mục tiêu của tiết luyện tập: Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, sách GV.

+Về cơng tác chuẩn bị: Để dạy một tiết học được tốt bước quan trọng nhất khơng thể thiếu đĩ là bước chuẩn bị. Vậy trong tiết luyện tập việc chuẩn bị của GV và HS như thế nào là tốt.

+ Phương tiện DH:

Chúng ta nên tuỳ thuộc theo mỗi bài mà chuẩn bị khác nhau ...

+ Về kiến thức:

- GV cần nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản, xác định đúng trọng tâm bài và dành sự chuẩn bị đúng mức cần thiết để truyền đạt nội dung trọng tâm, nhằm giúp HS năng lực vận dụng kiến thức và hiểu biết về thực hành.

- Kiến thức phải bảo đảm chính xác, khoa học, tính sư phạm.

- Đặc biệt là các câu hỏi và BT khơng những phải bám sát nội dung chương học, phần học mà cần phải bám sát các đối tượng HS: Giỏi, khá - Trung bình – Yếu.

+ Về phương pháp

- Lựa chọn PP và hình thức tổ chức tiết dạy phù hợp với nội dung, tiến trình tiết dạy, câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu...

+ Về quá trình lên lớp

- Trong cách thái độ: Bình tĩnh, tự tin, gần gũi HS, tạo khơng khí nhẹ nhàng, tự tin trong tiết học.

- Biết quản lí bao quát lớp tốt. Quan tâm đến mọi đối tượng HS. - Trình bày bảng khoa học..

- Sử dụng thiết bị, đồ dùng thành thạo, tự tin.. - Hướng dẫn HS học bài ở nhà chu đáo, cẩn thận..

b.Cấu trúc luyện tập

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 68 - 70)