Nội dung và cấu trúc chương trình HH 10 THPT

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 65)

VII. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

2.3. Nội dung và cấu trúc chương trình HH 10 THPT

2.3.1. Nội dung và cấu trúc chương trình HH 10.

Chương trình HH 10 cơ bản phân bố học trong 35 tuần (2 tiết/tuần)

Nội dung các chương và sự phân bố các tiết học ở chương trình HH 10 cơ bản đượcthể hiện ở bảng sau:

Nội dung – tên chương Lý thuyết Luyện tập Thực hành Tổng

1.Nguyên tử 7 3 0 10 2.BTH và định luật tuần hồn các nguyên tố HH 7 2 0 9 3.Liên kết HH 6 2 0 8 4.Phản ứng HH 3 2 1 6 5.Nhĩm halogen 6 2 2 10

6.Nhĩm oxi – lưu huỳnh 6 2 2 10 7.Tốc độ phản ứng và cân

bằng HH

3 2 1 6

Ơn tập đầu năm, học kì 1, cuối năm

5

Kiểm tra 6

Tổng cộng 38 15 6 70

2.3.2. Phân phối chương trình các bài dạy luyện tập –ơn tập HH 10 cơ bản Tiết Tiết

PPCT

Tên bài dạy

1,2 Ơn tập đầu năm

6 Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử

10,11 Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ electron nguyên tử

19,20 Bài 10: Luyện tập: Bảng tuần hồn, sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hố học 27,28 Bài 15: Luyện tập: Liên kết hố học

32, 33 Bài 18: Luyện tập: Phản ứng oxi hố – Khử .35,36 Ơn tập học kì I 35,36 Ơn tập học kì I

45, 46 Bài 26: Luyện tập: Nhĩm halogen57, 58 Bài 33: Luyện tập: Oxit và lưu huỳnh 57, 58 Bài 33: Luyện tập: Oxit và lưu huỳnh

66 Bài 38: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hố học 68, 69, 70 Ơn tập học kì II

2.4. Nguyên tắc thiết kế các bài luyện tập trong dạy học HH2.4.1. Đối với bài học lý thuyết 2.4.1. Đối với bài học lý thuyết

Hồn thiện hoặc nâng cao ở mức độ phổ thơng cho phép đối với phần lý thuyết của tiết học trước hoặc một số tiết học trước, thơng qua một hệ thống BT (gồm các BT trong SGK, sách BT hoặc các BT tự chọn, tự sáng tạo của GV tuỳ theo mục đích và chủ ý của mình) đã được sắp xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp.

2.4.2. Đối với bài tập

HS biết nhận dạng BT từ đĩ rèn luyện cho HS các kỹ năng, thuật giải BT hố học, dựa trên cơ sở nội dung lý thuyết đã học và phù hợp với trình độ tiếp thu của đại đa số HS của một lớp học, thơng qua một hệ thống các BT hoặc một chuyên đề về các BT đã được sắp xếp theo chủ ý của GV. Đây thực chất là vấn đề vận dụng lý thuyết để

giải các BT hoặc hệ thống các BT nhằm hình thành một số kỹ năng cần thiết cho HS được dùng nhiều trong thực tiễn đời sống và học tập.

2.4.3. Trị chơi học tập

Thiết kế trị chơi học tập để gây hứng thú học tập cho HS, HS thơng qua PP và nội dung của tiết học (hệ thống các BT của tiết học), rèn luyện cho học tính cẩn thận, tỉ mỉ cách làm việc cĩ tính khoa học, học tập tích cực, chủ động và sáng tạo, PP tư duy và các thao tác tư duy cần thiết.

Chú ý: Trên đây là ba nguyên tắc chủ yếu của tiết luyện tập hố học. Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầu cụ thể của từng tiết học và đặc điểm của từng chương mà trong từng tiết luyện tập phải xác định xoay quanh tiết trọng tâm.

Nĩi tĩm lại, tuỳ theo yêu cầu của từng tiết học, mà ta đưa ra yêu cầu nào trọng tâm, yêu cầu nào là chủ yếu và mức độ cụ thể của từng yêu cầu.

2.5. Cấu trúc cơ bản của tiết luyện tập hố học

Bài luyện tập nhằm củng cố, hệ thống hố kiến thức, rèn luyện kĩ năng cơ bản hoặc nâng cao phần kiến thức, kỹ năng của phần, chương.

a. Mục đích: Nhằm củng cố, ơn tập, hệ thống hố kiến thức, hình thành và rèn luyện kỹ năng cơ bản nào, nâng cao vấn đề gì của chương, phần, học kì.

b. Nội dung và phương pháp

- Hệ thống câu hỏi và BT: câu hỏi trắc nghiệm, bài tốn hố học, BT lí thuyết,.... - Các kết luận rút ra dưới dạng: bảng phân loại, sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa các khái niệm, tính chất của chất; sơ đồ phân loại, sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa các khái niệm; các kiến thức kĩ năng cơ bản cần nhớ; PP giải mỗi BT....

- Một số câu hỏi, BT tổng hợp để HS tự đánh giá hoặc vận dụng, nâng cao, mở rộng.

2.6. Quy trình soạn bài và thực hiện tiết luyện tập2.6.1. Nghiên cứu tài liệu 2.6.1. Nghiên cứu tài liệu

- Nghiên cứu sách tham khảo, sách GV, sách hướng dẫn giảng dạy v v..

- Nghiên cứu lại phần lý thuyết mà HS được học. Trong các nội dung lý thuyết, phải xác định rõ ràng kiến thức cơ bản và trọng tâm, kiến thức nâng cao hoặc mở rộng phải xác định rõ ràng kiến thức cơ bản và trọng tâm, kiến thức nâng cao hoặc mở rộng cho phép.

- Đọc và nghiên cứu các BT trong SGK, SBT để phân loại các dạng BT cho phùhợp. hợp.

Sau khi nghiên cứu kỹ các tài liệu mới tập trung xây dựng nội dung tiết luyện tập và PP luyện tập.

2.6.2 Nội dung bài soạn

a. Những yêu cầu đối với bài soạn:

+Về mục tiêu của tiết luyện tập: Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, sách GV.

+Về cơng tác chuẩn bị: Để dạy một tiết học được tốt bước quan trọng nhất khơng thể thiếu đĩ là bước chuẩn bị. Vậy trong tiết luyện tập việc chuẩn bị của GV và HS như thế nào là tốt.

+ Phương tiện DH:

Chúng ta nên tuỳ thuộc theo mỗi bài mà chuẩn bị khác nhau ...

+ Về kiến thức:

- GV cần nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản, xác định đúng trọng tâm bài và dành sự chuẩn bị đúng mức cần thiết để truyền đạt nội dung trọng tâm, nhằm giúp HS năng lực vận dụng kiến thức và hiểu biết về thực hành.

- Kiến thức phải bảo đảm chính xác, khoa học, tính sư phạm.

- Đặc biệt là các câu hỏi và BT khơng những phải bám sát nội dung chương học, phần học mà cần phải bám sát các đối tượng HS: Giỏi, khá - Trung bình – Yếu.

+ Về phương pháp

- Lựa chọn PP và hình thức tổ chức tiết dạy phù hợp với nội dung, tiến trình tiết dạy, câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu...

+ Về quá trình lên lớp

- Trong cách thái độ: Bình tĩnh, tự tin, gần gũi HS, tạo khơng khí nhẹ nhàng, tự tin trong tiết học.

- Biết quản lí bao quát lớp tốt. Quan tâm đến mọi đối tượng HS. - Trình bày bảng khoa học..

- Sử dụng thiết bị, đồ dùng thành thạo, tự tin.. - Hướng dẫn HS học bài ở nhà chu đáo, cẩn thận..

b.Cấu trúc luyện tập

- Tổng kết kiến thức cần nhớ trong SGK.+ Số lượng BT – dự kiến thời gian. + Số lượng BT – dự kiến thời gian. + Chốt lại vấn đề gì qua các BT này ?

(Về lý thuyết, về kiến thức, về PP giải điểm gì cần ghi nhớ v.v .) - Cho HS làm BT chọn lọc trong SGK, SBT hoặc tự đưa ra + Số lượng bài – sự kiến thời gian.

+ Mỗi bài đưa ra cĩ dụng ý gì ?

+ Chốt lại những vấn đề gì sau khi cho HS làm các BT này? - Hướng dẫn HS học bài, làm bài ở nhà sau tiết luyện tập

+ Hệ thống các BT cho về nhà làm (trong SGK, SBT hoặc tự ra). + Cĩ cần gợi ý gì đối với từng BT cho HS yếu ? Cho HS giỏi ? c) Thực hiện nội dung đã nêu ở trên trong tiết luyện tập.

+ Tiến trình thực hiện trên lớp như thế nào để phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của HS ?

Phần này thực chất là những suy nghĩ và dự kiến của GV sẽ tiến hành trên lớp. Tuy rằng hành động chưa xảy ra nhưng cũng vẫn dự kiến nêu lên, để sau này, khi thực hiện xong tiết luyện tập ở trên lớp cĩ điều kiện đúc rút kinh nghiệm DH cho những ngày sau.

Chú ý:

+ Dạy phần kiến thức cần nhớ phải biết tổng kết mạch kiến thức theo nội dung đã học dưới dạng các loại câu hỏi trắc nghiệm phải đa dạng, phiếu học tập… cĩ thể tổ chức cho HS thi đua với nhau thơng qua hoạt động nhĩm, các trị chơi để tạo tâm lí tích cực cho các em bước vào bài học một cách tốt nhất.

+ Phân dạng được BT

+ Chọn các BT mang tính chất tổng hợp liên quan đến nhau.

+ Hạn chế đưa quá nhiều BT trong tiết luyện tập (nhầm thành tiết chữa BT) nên chọn một số lượng bài vừa đủ để cĩ điều kiện khắc sâu các kiến thức được vận dụng và phát triển các năng lực tư duy cần thiết trong giải tốn.

+ Trong tiết luyện tập, cĩ những bài được giải chi tiết, cĩ những bài được giải vắn tắt hoặc định hướng để giao về nhà.

2.6.3. Cách tiến hành bài luyện tập

Nội dung bài luyện thường cĩ 2 phần: Kiến thức cần nhớ và BT. Tuỳ theo nội dung từng phần mà cĩ nội dung kiến thức khác nhau.

Phần 1: Kiến thức cần nhớ

Để HS ơn tập hệ thống hố kiến thức của phần học của chương. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhĩm, giúp HS nhớ lại, hiểu thêm các khái niệm, tính chất của chất, ứng dụng, điều chế, mối quan hệ các chất vơ cơ, các chất hữu cơ...

GV tổ chức các hoạt động như sau:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Nếu câu hỏi cho cá nhân, nhĩm 1. HS trả lời 2. Giao BT cho tồn lớp hoặc cho

nhĩm riêng. 2. HS giải BT

3. Yêu cầu thực hiện thí nghiệm theo nhĩm 3. HS tiến hành thí nghiệm 4. Yêu cầu nhận xét rút ra kết luận 4. HS thực hiện khái quát hố 5. Yêu cấu chốt lại kiến thức đã học 5. HS ơn tập, hệ thống các khái

niệm, tính chất đã học 6. GV mở rộng hệ thống hố. 6. HS thảo luận

Phần 2: BT

Khi dạy phần BT thì chúng ta cần lựa chọn được những BT dựa trên những BT trong SGK, sách BT, sách tham khảo (nếu cĩ nội dung phù hợp). Nhưng chúng ta phải bảo đảm được yêu cầu sau:

- Giúp HS vận dụng được những kiến thức của chương, phần học một cách tổng hợp.

- Loại BT mới nội dung liên quan, giúp hình thành và rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề trong học tập và thực tiễn.

GV: Cĩ thể chia lớp thành 2 - 6 nhĩm HS khác nhau, với nhiệm vụ giống hoặc khác nhau, bảo đảm cho mọi HS đều thực hiện tích cực nhiệm vụ được giao.

GV sử dụng 1 số biện pháp sau:

+ Biện pháp 1: GV sử dụng phiếu học tập, sử dụng máy tính và máy chiếu đa năng để trình bày các câu hỏi, BT nhiệm vụ cụ thể để HS thực hiện.

+ Biên pháp 2: GV dùng sơ đồ bảng trống yêu cầu HS điền nội dung các khái niệm, các tính chất hố học, phương trình hố học.

+ Biên pháp 3: GV giao BT cĩ nội dung liên quan, HS giải BT và khái quát hố, khắc sâu kiến thức, rèn kỉ năng.

+ Biên pháp 4: GV khuyến khích thi đua giữa các nhĩm HS thi trả lời nhanh, trả lời chính xác, thu bài làm để chấm điểm 1 số HS bất kì.

2.7. Thiết kế một số bài giảng luyện tập – ơn tập HH 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học tích cực

2.7.1. Giáo án 1, tiết 6, Bài 3: Luyện tập. Thành phần nguyên tửI.Mục tiêu bài học I.Mục tiêu bài học

1.Về kiến thức

HS hệ thống lại kiến thức : thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối, nguyên tố hố học, Số hiệu nguyên tử,kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình

2.Về kĩ năng

-Xác định số electron, proton, nơtron và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử, tính bán kính của nguyên tử.

-Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hố học

II.Chuẩn bị 1.Giáo viên

- Graph nội dung, graph giáo án bài luyện tập.

Vỏ q = -1,6.10-19C Hạt nhân Proton q = +1,6.10-19C Nơtron

khơng mang điên

Số đvđthn Z = Số E = số P Số khối A A = N + P Nguyên tử 2 Nguyên tử 3 Nguyên tử n Nguyên tố hĩa học Z1 = Z2 = Z3 =…= Zn Đồng vị: P1 = P2 = P3 =…= Pn N 1N 2 N 3 … N n A1A2 A3 … An Nguyên tử 1

- Phiếu học tập.

Phiếu học tập

Câu 1. Nguyên tử được cấu tạo gồm mấy phần ? Thành phần các loại hạt trong các phần đĩ ? Điện tích của các loại hạt trong nguyên tử

Câu 2. giải quyết các vấn đề sau :

- Mối quan hệ giữa số đvđthn – số proton – số electron - Số khối

- Nguyên tố HH là gì ?

- Đồng vị là gì ? Cơng thức tính nguyên tử khối trung bình

Câu 3 : Thiết lập các cơng thức tính - khối lượng nguyên tử

- Nếu xem nguyên tử như hình cầu. hãy thiết lập cơng thức tính bán kính nguyên tử

Câu 4. Viết cơng thức tính tống số hạt trong các ion và phân tử sau

- A3+ ; B2-

- AnBm

Câu 5. Tính khối lượng (g) của nitơ (gồm 7 proton ; 7 nơtron và 7 electron)

Câu 6.Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố kali. Biết rằng % các đồng vị của kali là :93,258% 39K

19 ; 0,012% 40K

19 ; 6,730% 41K

Câu 7. a. Cho các kí hiệu sau : P K 14Mg

12 39 19 31

15 ; ; . Tìm số nơtron của các nguyên tử này b. Nguyên tử cacbon cĩ hai đồng vị bền ; 13 .

6 12

6C C Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Tính phần trăm số nguyên tử mỗi loại đồng vị.

Câu 8. Viết cơng thức các loại phân tử đồng (II) oxit, biết rằng đồng và oxi cĩ các đồng vị sau : Cu Cu O O18O 8 17 8 16 8 63 29 35 29 ; ; ; ;

Câu 9. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi, biết thể tích 1 mol canxi tinh thể bằng 25,87 cm3. (cho biết : trong tinh thể, các nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là khe trống)

Câu 10. Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 17. Xác định số hiệu nguyên tử và khối lượng nguyên tử của nguyên tố X.

2.Học sinh

Soạn bài trước khi đến lớp

III. Phương pháp

- PP graph

- Thảo luận nhĩm

GRAPH GIÁO ÁN (Tiến trình DH)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiến thức cần nắm vững

Hoạt động 1. Khái quát kiến thức, chia nhĩm.

- GV nêu các vấn đề cơ bản đã học ở bài trước. - Chia nhĩm và phân cơng việc theo phiếu học tập: + Nhĩm 1: Câu 1 + Nhĩm 3: Câu 3 + Nhĩm 2: Câu 2 + Nhĩm 4: Câu 4

Thành phần nguyên tử

Hoạt động 2. Hồn thiện các nội dung kiến thức cần nắm vững.

- GV yêu cầu các nhĩm hồn thiện bài tập của nhĩm mình. - GV chiếu Grap nội dung kiến thức

Hoạt động 3. Củng cố bằng các bài tập (mức độ vận dụng thấp). + Nhĩm 1: Câu 5 + Nhĩm 3: Câu 7 + Nhĩm 2: Câu 6 + Nhĩm 4: Câu 8 Hoạt động 4.Củng cố bằng các bài tập (mức độ vận dụng cao). + Nhĩm 1: Câu 9 + Nhĩm 3: Câu 9 + Nhĩm 2: Câu 10 + Nhĩm 4: Câu 10

Hoạt động 1. Khái quát kiến thức, chia nhĩm.(5 phút) - Nêu một số vấn đề cơ bản đã học ở bài

trước:

+ Nguyên tử là gì.

+ Lịch sử tìm ra các loại hạt trong nguyên tử.

- Chia lớp thành 4 nhĩm (theo 4 tổ) và phân cơng cơng việc cho mỗi nhĩm (làm các BT trong phiếu học tập):

+Nhĩm 1: Câu 1 +Nhĩm 2: Câu 2 +Nhĩm 3: Câu 3 +Nhĩm 4: Câu 4

Hs chú ý

- Làm việc theo nhĩm, trình bày kết quả vào bảng phụ.

Hoạt động 2. Hồn thiện các nội dung kiến thức cần nắm vững(10 phút)

- GV:Yêu cấu mỗi nhĩm cử 1 đại diện lên trình bày bài làm của nhĩm qua bảng phụ.

- GV yêu cầu các bạn HS cịn lại theo dõi phần trình bài của các nhĩm.

- GV chỉnh lí phần bài làm của các nhĩm. Sau đĩ GV chiếu lên bảng Graph nội dung kiến thức cần nhớ.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 65)