Phương pháp dạy học theo nhĩm

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 54 - 56)

VII. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

1.4.6. Phương pháp dạy học theo nhĩm

1.4.6.1. Ưu điểm và phạm vi áp dụng DH theo nhĩm

PP này được đánh giá là một PPDH tích cực hướng HS và đạt hiệu quả cao trong giờ ơn tập. Trong đĩ thảo luận nhĩm đĩng vai trị chủ yếu nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, đồng thời phát huy cao độ khả năng hợp tác, giúp đỡ học tập lẫn nhau.

Mỗi cá nhân HS được liên kết với nhau trong một hoạt động chung nhằm thực hiện nhiệm vụ học tập. HS học được PP hợp tác, trình bày và bảo vệ ý kiến của riêng mình.

DH theo nhĩm dưới sự tổ chức và điều khiển của GV, HS được chia thành từng nhĩm nhỏ liên kết lại với nhau trong một hoạt động chung, với phương thức tác động qua lại của các thành viên bằng trí tuệ tập thể để hồn thành các nhiệm vụ học tập.

Cấu trúc chung của quá trình DH theo nhĩm:

GV HS

Hướng dẫn HS tự nghiên cứu Tự nghiên cứu cá nhân Tổ chức thảo luận nhĩm Hợp tác với các bạn trong nhĩm Tổ chức thảo luận lớp Hợp tác với các bạn trong lớp Kết luận đánh giá Tự đánh giá, tự điều chỉnh

Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ trong DH HH được thể hiện khi: - Nhĩm HS tiến hành thí nghiệm rút ra kết luận về tính chất của chất.

- Thảo luận nhĩm để tìm ra lời giải, nhận xét, kết luận cho một vấn đề học tập hay một BTHH cụ thể.

- Cùng thực hiện một nhiệm vụ do GV nêu ra.

PP này được sử dụng trong trường phổ thơng như một PP trung gian giữa hoạt động độc lập của từng HS với hoạt động chung của cả lớp. PP này cịn bị hạn chế bởi khơng gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định cho một tiết học nên GV phải biết tổ chức hợp lý và HS đã quen với hoạt động này thì mới cĩ kết quả tốt. Mỗi tiết học chỉ nên tổ chức từ một đến ba hoạt động nhĩm, mỗi hoạt động cần 5 - 10 phút.

Ta cần chú ý đến yêu cầu phát huy tính tích cực của HS và rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong hoạt động nhĩm. Cần tránh khuynh hướng hình thức và lạm dụng PP này khi cho rằng tổ chức hoạt động nhĩm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới PPDH hoặc hoạt động nhĩm càng nhiều thì càng chứng tỏ PPDH càng đổi mới.

Trong PP hoạt động nhĩm nổi lên mối quan hệ giao tiếp HS-HS. Thơng qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhân được điều chỉnh, qua đĩ người học nâng mình lên một trình độ mới.

Hoạt động trong tập thể nhĩm sẽ làm cho từng thành viên quen dần với sự phân cơng hợp tác trong lao động xã hội, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức cộng đồng. Mơ hình này nhằm chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội trong đĩ mỗi người sống và làm việc theo phân cơng, hợp tác với tập thể cộng đồng.

1.4.6.2.Chuẩn bị cho việc DH theo nhĩm trong các bài luyện tập – ơn tập.

Trong quá trình tổ chức thực hiện DH theo nhĩm trong các giờ luyện tập – ơn tập GV cần chuẩn bị các vấn đề sau:

- Lập kế hoạch về việc tổ chức nhĩm và các bước hoạt động của nhĩm. + Phân cơng nhĩm:

hoặc 2 bàn gần nhau ghép lại và đặt tên nhĩm 1,2,3,.. đồng thời cũng cĩ thể thay đổi nhĩm theo cơng việc khi cĩ những cơng việc cần thiết gọi là nhĩm cơ động, khơng cố định

+Phân cơng trách nhiệm của nhĩm:

Các thành viên trong nhĩm được phân cơng các trách nhiệm khác nhau để mỗi người thực hiện một nhiệm vụ nhất định. Trong mỗi nhĩm đều cĩ phân cơng nhĩm trưởng, thư kí nhĩm và các thành viên với những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động nhất định. Sự phân cơng này cũng cĩ sự tha đổi để mỗi HS cĩ thể phát huy vai trị cá nhân của từng trách nhiệm trong nhĩm. Nhĩm trưởng cĩ nhiệm vụ điều khiển hoạt động của nhĩm, phân cơng trách nhiệm từng thành viên và yêu cầu mỗi thành viên thực hiện đúng trách nhiệm của mình thay mặt nhĩm báo cáo kết quả hoạt động của nhĩm nếu cần. thư kí cĩ trách nhiệm ghi kết quả hoạt động của nhĩm. GV giao nhiệm vụ hoạt động cho từng nhĩm và theo dõi để cĩ thể giúp đỡ, định hướng, điều chỉnh kịp thời hoạt động của mỗi nhĩm đi đúng hướng.

- Các nhĩm chuẩn bị các dụng cụ trình bày của nhĩm như bảng phụ, viết,.. - Chuẩn bị câu hỏi cho các nhĩm hoạt động.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h (Trang 54 - 56)