Kết quả mô hình phát triển năm 2008

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG LẠC TIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP CÀNH, QUY TRÌNH THÂM CANH CÂY LẠC TIÊN VÀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN (Trang 71)

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

i) Kết quả mô hình phát triển năm 2008

Bảng 4.15: Kết quả vườn mô hình phát triển lạc tiên năm 2008

Địa điểm Kế hoạch (ha) Thực hiện (ha) Ngày trồng Năng suất (tạ /ha) Sản lượng (tấn) Nho Quan 2 2 24/1/2008 281 56,2 Tam Điệp 2 2 24/1/2008 281 56,2 Cộng 4 4 j) Đánh giá

So sánh với yêu cầu về sinh thái của giống lạc tiên có thể nhận định điều kiện khí hậu thời tiết vùng Tam Điệp – Ninh Bình phù hợp với sự phát điều kiện khí hậu thời tiết vùng Tam Điệp – Ninh Bình phù hợp với sự phát triển, ra quả, cho năng suất và chất lượng sản phẩm quả lạc tiên đáp ứng yêu cầu về chế biến. Bản thân đơn vị cũng đã triển khai trồng giống lạc tiên vỏ vàng với quy mô diện tích (năm 2000: 10 ha). Giống lạc tiên vỏ vàng nguồn gốc Uganda và Srilanca phát triển tốt cho năng suất bình quân từ 5 – 7 tấn/hạ Tuy nhiên với năng suất như trên chưa mang lại hiệu quả kinh tế, sức cạnh tranh kém, do vật chưa hấp dẫn người sản xuất đầu tư để phát triển vùng nguyên liệu mặc dù nhu cầu về nguyên liệu lạc tiên quả cho khu công nghiệp Đồng Giao là rất lớn. Vấn đề xác định giống trồng và áp dụng quy trình kỹ thuật thâm canh..

- 72 -

So sánh với yêu cầu về nông hoá thổ nhưỡng của giống lạc tiên thì vùng đất nơi Dự án nghiên cứu phù hợp cho cây lạc tiên sinh trưởng và phát triển nhưng để cây lạc tiên phát triển cho năng suất và chất lượng cao cần có các biện pháp cải tạo như sau :

+ Đất chua, nghèo lân, do đó ưu tiên hàng đầu là cải tạo độ chua của đất như bón vôi, bổ sung chất hữu cơ và các loại phân có tính kiềm.

+ Cần ưu tiên bón nhiều phân lân (đặc biệt là lân nung chảy) để bù lại phần lân bị kết tủa do đất chua, phần bị cố định do nhôm di động. Đồng thời tăng cường sự phát triển của cây trồng (đặc biệt giai đoạn cây con) góp phần tăng chất lượng nông sản. Đạm và Cali cũng cần đầu tư đúng mức đáp ứng đủ nhu cầu của cây trồng để giữ được năng suất cao và ổn định.

4.1.3.2. Mô hình phát triển năm 2009

Năm 2009 chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình phát triển tổng diện tích 10 ha,tại 2 địa diểm

a) Địa điểm:

- Thị xã Tam Điệp: 5 ha

- Xã Phú Long huyện Nho Quan, Ninh Bình: 5 ha

b) Giống: Cây giống chúng tôi tiến hành trên hai giống ; - Giống quả tím nhập từ Đài Loan - Giống quả tím nhập từ Đài Loan

- Giống ghép (gốc ghép quả vàng đã trồng nhiều năm tại Đồng Giao và cành ghép lấy trên giống quả tím Đài Loan)

Mô hình phát triển được triển khai và áp dụng quy trình kỹ thuật như năm 2008.

- 73 -

c) Kết quả mô hình phát triển năm 2009

Mô hình1: Trồng giống nhân bằng phương pháp ghép cành tại vườn ươm của Công tỵ

Mô hình 2: Trồng giống nhập Đài Loan

Bảng 4.17: Kết quả vườn mô hình phát triển lạc tiên năm 2009

Địa điểm hình Kế hoạch (ha) Thực hiện (ha) Ngày trồng Năng suất (tạ /ha) Sản lượng (tấn) 1 2,5 2,5 14/1/2009 251 62,7 Nho Quan 2 2,5 2,5 14/1/2009 281 70,25 1 2,5 2,5 14/1/2009 254 63,5 Tam Điệp 2 2,5 2,5 14/1/2009 283 70,75 Cộng 10 10 4.1.3.3. Kết luận

- Từ kết quả của mô hình phát triển cây lạc tiên nêu trên có thể khẳng định cây lạc tiên dù giống nhập nội và giống tự sản xuất bằng phương pháp ghép cành cây sinh trưởng tốt phù hợp điều kiện đất đai, khí hậu vùng Ninh Bình và cho năng suất đem lại hiệu quả kinh tế.

- Giống cây ghép tuy năng suất 261 tạ /ha không cao bằng giống nhập nội (năng suất giống nhập nội 281 tạ/ha) nhưng giá cây giống rẻ chỉ bằng 1/3 giá cây giống nhập .

- 74 - Bảng 4.18: So sánh hiệu quả của việc nhân giống của Dự án Chỉ tiêu Đơn vị tính Giống ghép Dự án Giống nhập Đài Loan Số cây/ ha Cây 500 500

Đơn giá /cây đồng 7000 22.000

Thành tiền đồng 3.500.000 11.000.000

Sản lượng tấn/ ha tấn 27,1 28,1

Đơn giá / tấn đồng 5.000.000 5.000.000

Thành tiền đồng 135.500.000 140.500.000

Qua bảng trên cho thấy nếu các chi phí khác như nhau chỉ lấy hai chỉ tiêu cây giống và sản lượng quả so sánh thì việc nhân giống bằng phương pháp ghép tại cơ sở đem lại hiệu quả cao hơn tổng thu từ quả giống nhập nội, cao hơn giống ghép tại cơ sở là 5.000.000 đồng /ha, trong khi đó tiết kiệm tiền mua giống là 7.500.000 đồng.

- Chủ động cây giống và bố trí thời gian trồng trong năm, cây trồng có thời gian sinh trưởng để năm sau chắc chắn cho thu quả hai vụ đối với khí hậu miên Bắc.

- So với giống cũ thì năng suất giống ghép cho năng suất gấp hai lần giống lạc tiên quả vàng trồng tại dịa phương (báo cáo tổng hợp Đề tài KC .06.24.NN)

Bảng 4.19: Năng suất, sản lượng lạc tiên tổng Công ty trồng tại 2 điểm

ĐVT: tấn

Địa điểm 2000 2001 2002 2003 2004

Đồng Giao 4 7.5 6 5 6

- 75 -

- Từ kết quả trên chúng tôi đề nghị không cần nhập giống của nước ngoài, mà chỉ nhập cây giống F1. Để có cành ghép đảm bảo cho các cơ sở nhân giống phải có vườn ươm để chăm sóc giữ cây giống F1, lấy cành ghép trên cây F1. Cách ly giống và vườn sản xuất đại trà. Từ vườn giống là nơi cung cấp cành ghép, giữ được đặc tính của giống và chủ động cung cấp cành ghép.

- Để cho cây lạc tiên có năng suất cao chất lượng tốt chúng ta phải áp dụng quy trình kỹ thuật một cách nghiêm túc không coi nhẹ bất cứ một biện pháp nào trong quy trình đã được xây dựng.

Từ kết quả nghiên cứu và thực tiễn của các mô hình chúng tội đã bổ xung để hoàn thiện quy trình tham canh cay lạc tiên với các biện pháp kỹ thuật sau:

- Làm đất và xử lý đất trước khi trồng.

- Mật độ chỉ trồng: trồng với mật độ cây cách cây 5 m hàng cách hành 4m là phù hợp cho cây leo dến đâu có quả đến đó.

- Tuân thủ biện pháp kỹ thuật cắt tỉa, đánh nhanh, tạo hình .

- Chú trọng biện pháp tưới nước giai đoạn cây còn nhỏ , đặc biets chú ý tưới giai đoạn cây ra hoa kết trí kết hợp tưới với bón phân nang cao hiệu quả phân bón.

- Phải áp đụng biện pháp phòng trừ tổng hợp và luân canh cây trồng. - Thu hái hái quả lạc tiên khi quả bắt đàu chín không cần đợi quả chin sinh lý mới thu hoạch.

- 76 -

4.1.4. Kết quả đào tạo Kỹ thuật viên:

Căn cứ vào kế hoạch của dự án và kết quả nghiên cứu thực tiễn chúng tôi tiến hành mở lớp đào tạo kỹ thuật viên cho Cán bộ công nhân trong công tỵ

4.1.4.1. Số lượng và tiêu chuẩn học viên

Số học viên tham gia 50 người trong dó công nhân trồng trọt( trồng chăm sóc, nhân giống lạc tiên 30 người), công nhân (chế biến 20 người). Trong số 50 công nhân đã được chọn tiêu chuẩn như sau:

- Là công nhân tích cực. - Có sức khỏẹ

- Văn hóa từ phổ thông trung học trở lên, có năng lực và có khả năng truyền đạt khá.

-Tuổi đời không quá 40 tuổị Có ít nhất ba năm công nhân.

4.1.4.2. Tổ chức lớp học : Chia làm 6 lớp thời gian cụ thể như sau: - Lớp 1: Từ ngày 26 tháng 3 năm 2008 đến 30 tháng 3 năm 2008. - Lớp 2: Từ ngày 31 tháng 3 năm 2008 đến 4 tháng 4 năm 2008. - Lớp 3: Từ ngày 5 tháng 4 năm 2008 đến 9 tháng 4 năm 2008. - Lớp 4: Từ ngày 10 tháng 4 năm 2008 đến 14 tháng 4 năm 2008. - Lớp 5: Từ ngày 15 tháng 4 năm 2008 đến 19 tháng 4 năm 2008. - Lớp 6: Từ ngày 20 tháng 4 năm 2008 đến 24 tháng 4 năm 2008.

4.1.4.3. Nội dung đào tạo:

Công ty ký hợp đồng với trường Cao đẳng nghề cơ giới Ninh Bình mở lớp đào tạọ Giao viên trường Cao đẳng cơ giới nghề Ninh Bình, kết hợp với các đồng chí kỹ sư của dự án tham gia giảng dạy cho các học viên. Nội dung cụ thể của khoá học như sau:

- 77 -

Ngày

học Nội dung học

Tháng 3

Lớp 1

26/3 Tập trung toàn thể học viên quán triệt mục đích yêu cầu

27 Giáo viên lên lớp chọn đất trồng và quy trình trồng và chăm sóc lạc tiên trên vườn sản suất.

28 Ra thực tế đồng ruộng hướng dẫn chọn đất,thiết kế, đào hố và bón lót phân

29 Hướng dẫn trồng và kỹ thuật làm dàn lạc tiên

30 Giảng kỹ thuật làm vườn ươm và nhân giống bằng phương pháp ghép cành

31 hướng dẫn chọn đất gieo hạt giống gốc ghép và kỹ thuật chọn đất ban đầu

Tháng 4

Lớp 2

1 Giáo viên giảng kỹ thuật chọn hạt giống ,gieo hạt giống tại vườn ươm

2 Giảng kỹ thuật chăm sóc cây gốc ghép và chăm sóc cây giống để lấy cành ghép

3 Thực hành tại vườn ươm

4 Giảng kỹ thuật chăm sóc ,bón phân ,cắt tỉa lạc tiên, tưới nước 5 Thực hành trên vườn sản suất

Lớp 3

6 Kỹ thuật chọn cây gốc ghép

7 Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho cây giống 8 Thực hành trên vườn sản suất

- 78 -

9 Giảng các biện pháp kỹ thuật thâm canh 10 Thực hành trên vườn sản suất

Lớp 4

11 Giảng kỹ thuật ghép và chuẩn bị vật tư dụng cụ trước khi ghép 12 Thực hành chọn gốc ghép

13 Biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây lạc tiên 14 Thực hành cách pha thuốc BVTV

15 Phương pháp điều tra trên đồng ruộng

Lớp 5

16 Kỹ thuật nhân nhân giống lạc tiên bằng phương pháp ghép cành 17 Kỹ thuật chăm sóc vườn cây giống sau khi ghép

18 Thực tế chọn đất, chọn hạt gieo hạt 19 Thực tế ghép cây

2o Kỹ thuật thu hái quả lạc tiên 21

Kiểm tra lý thuyết và thực hành

Lớp 6

21 Kỹ thuật Bảo quản quả lạc tiên sau thu hoạch 22 Kỹ thuật Vận hành máy bóc tách trà thịt quả lạc tiên 23 Kỹ thuật vận hành máy sản xuất nước lạc tiên

24 Những nguyên tắc đảm bảo vệ sinh thực phẩm và an toàn khi sản xuát chế biến.

25 Kiểm tra lý thuyết và vận hành hệ thống sản xuất cô đặc sản xuất purê và nước giải khát lạc tiên lạc tiên

4.1.4.4. Kết quả đào tạo

Tổng số : 50 học viên, sau thời gian học tập, qua phần thi lý thuyết và thực hành thì 50 học viên đề đạt tiêu chuẩn.

- 79 -

3.2. KÊT QUẢ HOÀN THIỆN CÁC QUY TRÌNH CHẾ BIẾN

4.2.1. Hoàn thiện phương pháp bóc tách ruột quả và chà tách hạt lạc tiên nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả cho sản xuất nước lạc tiên purê và nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả cho sản xuất nước lạc tiên purê và nước lạc tiên cô đặc.

4.2.1.1. Lựa chọn máy

Căn cứ hồ sơ bỏ thầu thiết bị của các nhà cung cấp, chúng tôi tiến hành xem xét tính năng, tác dụng, nguyên lý làm việc, năng suất, hiệu quả làm việc, chi phí điện năng của từng loại thiết bị và khả năng lắp giáp vào dây chuyền nước dứa cô đặc, từ đó tư vấn cho Hội đồng mua sắm thiết bị Công tỵ Sau khi xem xét chúng tôi nhận định loại máy bóc tách ruột quả và chà tách hạt do Công ty VPM cung cấp có tính năng, hiệu quả tốt nhất: Với nguyên lý làm việc là bổ quả lạc tiên thành nhiều lát mỏng (1cm), sau đó dùng lực ly tâm để đập và chà xát các lát quả này lên một sàng inox hình nón, phần hạt và ruột quả sẽ lọt qua lỗ sàng chảy xuống bồn chứa, phần vỏ quả tiếp tục nhờ lực ly tâm văng lên miệng sàng và rơi vào máng gom vỏ đi ra ngoàị Ruột quả và hạt được bơm đến máy chà một tầng kiểu cánh sắn, tại đây dịch quả được tác ra khỏi hạt.

4.2.1.2. Lắp đặt và vận hành thử:

Cấu tạo của máy bóc tách ruột quả bao gồm 3 bộ phận chính: thứ nhất là băng tải tiếp liệu, thứ 2 là máy cắt lát quả lạc tiên, thứ 3 là máy chà tách ruột quả. Chúng tôi đã tiến hành lắp đặt máy vào khu vực đặt máy trích ép quả dứa của dây chuyền nước dứa cô đặc. Tận dụng toàn bộ hệ thống băng tải tiếp liệu, bồn ngâm, máy rửa bàn chải của dây chuyền nước dứa cô đặc để rửa quả lạc tiên. Sử dụng toàn bộ bơm bitton và bồn chứa sẵn có của dây chuyền nước dứa cô đặc để bơm ruột quả sau máy tách ruột lên máy chà và bơm dịch quả sau máy chà vào công đoạn tiếp theọ Chúng tôi mua mới 02 vít tải và tận dụng một số vít tải của dây chuyền cô đặc để đưa vỏ quả ra ngoài silọ Toàn bộ quá trình sơ chế quả hoàn toàn tự động từ nạp liệụ Kết quả chạy thử máy được thể hiện tại bảng 4.20:

- 80 -

Bảng 4.20:Kết quả nghiệm thu chạy thử máy bóc tách ruột và chà tách hạt

Stt Danh mục ĐVT Kết quả Ghi chú

1 Nguyên liệu Kg 10.260

3 Thời gian làm việc Giờ 3,8

4 Năng suất bình quân Kg/giờ 2.631

5 Ruột quả (cả hạt) Kg 5.190 50,6% Nguyên liệu

6 Dịch quả Kg 3.651 35,6% Nguyên liệu

7 Nhân công Công 7

8 Điện năng tiêu tốn Kw/giờ 9,7

9 Nước tiêu tốn M3/giờ 9

Qua kết quả chạy bóc tách ruột và chà tách hạt bằng máy chúng tôi so sánh với phương pháp nạo quả thủ công thì hiệu suất thu hồi dịch quả của phương pháp bóc máy cao hơn so với nạo taỵ Và nếu so sánh 01 máy với 100 lao động nạo thu công thì thời gian bóc tách ruột, chi phí nhân công, chi phí nước thấp hơn nhiềụ Kết quả so sánh được thể hiện ở Bảng 4.21:

Bảng 4.21: So sánh hiệu quả giữa sử dụng 01 máy bóc tách ruột quả và chà tách hạt so với 100 lao động nạo ruột thủ công

TT

Danh mục ĐVT Máy Thủ công So sánh

M/TC (%)

1 Hiệu suất thu hồi dịch quả

% 35,6 34,2 104,1

2 Thời gian làm việc Giờ 0,38 0,88 43,2

2 Chi phí lao động cho 1 tấn nguyên liệu

Công 0,68 16,5 4,1

4 Chi phí điện năng cho 1 tấn nguyên liệu

Kw 3,7 3,0 123,3

5 Chi phí nước cho 1 tấn nguyên liệu

- 81 - Qua bảng 4.21 chúng ta thấy:

- Về hiệu quả kinh tế: Phương pháp bóc vỏ bằng máy tăng hiệu suất thu hồi dịch quả lên 4,1%, giảm 95,9% chi phí lao động và 41,1% chi phí nước.

- Việc sử dụng máy bóc tách ruột tự động và chà tách hạt đã tận dụng tối đa được các thiết bị trên dây chuyền cô đặc như: Tận dụng hệ thống rửa quả (theo tiêu chuẩn Châu Âu), hệ thống bơm dịch, vít tải… không phải mất thêm tiền đầu tư các thiết bị này, mặt khác chất lượng rửa nguyên liệu rất đảm bảọ

- Sử dụng máy bóc tách ruột quả rút ngắn thời gian sơ chế, năng suất làm việc cao, đáp ứng được công suất tối thiểu của dây chuyền nước dứa cô đặc. Mặt khác, nếu dùng phương pháp thủ công sẽ mất nhiều thời gian để gom đủ lượng ruột quả công nhân nạo bằng tay mới có thể vận hành dây chuyền sản xuất. Do thời gian lưu trữ ruột quả lâu nên dễ bị nhiễm vi sinh vật, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

4.2.2. Hoàn thiện quy trình chế biến và sản xuất nước lạc tiên cô đặc

4.2.2.1. Kết quả hoàn thiện

Chúng tôi đã tiến hành sản xuất thử nghiệm nước lạc tiên cô đặc trên dây chuyền cô đặc, có lắp thêm các thiết bị sơ chế nguyên liệu của Dự án. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm theo nhiều phương án để khắc phục các nhược điểm đối với sản phẩm khi sản xuất theo quy trình cũ:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG LẠC TIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP CÀNH, QUY TRÌNH THÂM CANH CÂY LẠC TIÊN VÀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)