Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (Trang 122)

Nâng cao chất lượng đầu vào thông qua quá trình tuyển dụng. Nếu chất lƣợng đầu vào tốt, công tác đào tạo nguồn nhân lực sẽ hiệu quả hơn do nhân viên đã có những kiến thức và kỹ năng cơ bản, chỉ cần đào tạo chuyên sâu. Điều này cũng tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí đào tạo tƣơng đối lớn.

Hoàn thiện chính sách đãi ngộ đối với nhân viên: VPbank cần xây dựng chính sách lƣơng, thƣởng các đãi ngộ khác phù hợp với năng lực, trình độ và hiệu quả mà nhân viên mang lại. Điều này làm cho nhân viên gắn bó lâu dài với VPBank

Hoàn thiện bộ máy tổ chức làm công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nhân lực từ cấp chi nhánh kênh phân phối. Mỗi đơn vị nên có một bộ phận chuyên trách công tác đào tạo, bồi dƣỡng và phát triển nhân lực tại đơn vị. Bộ phận này sẽ phụ trách nghiên cứu nhu cầu, đối tƣợng, khả năng của đơn vị về đào tạo, lập kế hoạch đào tạo của đơn vị gửi về trung tâm đào tạo, kết hợp với trung tâm đào tạo để thực hiện đào tạo và hỗ trợ trƣởng đơn vị trong việc đánh giá kết quả sau đào tạo. Bộ phận này phải là những ngƣời có trình độ chuyên môn về đào tạo và phải đƣợc buồi dƣỡng kiến thức chuyên môn thƣờng xuyên.

Đào tạo và phát triển phải đi đôi với tạo việc làm, sử dụng người lao động sau đào tạo. VPBank cần bố trí công việc phù hợp với khả năng, nguyện vọng của nhân viên, điều này sẽ giúp nhân viên phát huy năng lực, sở trƣờng và tăng sự hài lòng trong nghề nghiệp. Tạo điều kiện cho nhân viên sau khi đào tạo có cơ hội thăng tiến theo tiến trình nghề nghiệp của bản thân. Nhƣ thế nhân viên sẽ có khả năng phát huy những kiến thức, những chuyên môn nghiệp vụ mà họ đƣợc học, ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả kinh doanh của toàn hệ thống, tránh đƣợc sự lãng phí về thời gian, chi phí cho hoạt động đào tạo và bồi dƣỡng. Ngoài ra,việc đƣợc bố trí vào vị trí thích hợp sau đào tạo sẽ là một động cơ thúc đẩy ngƣời đƣợc đi học cố gắng và cố gắng hơn nữa để học tập tốt trong khóa đào tạo, yêu công việc hơn sau khóa đào tạo. VPBank cần xây dựng một cơ chế chính sách để tạo động lực thực sự cho ngƣời lao động để ngƣời lao động thấy đƣợc rằng VPbank luôn tạo điều kiện cho nhân viên học tập và phát triển gắn với cơ hội thăng tiến theo tiến trình nghề nghiệp các nhân của nhân viên.

KẾT LUẬN

Luận văn cho chúng ta thấy rõ những thực trạng của công tác ĐTNL hiện nay tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng là tƣơng đối tốt. VPBank đã xây dựng đƣợc hệ thống quản lý công tác đào tạo tƣơng đối bài bản và chuyên nghiệp. Tuy nhiên, ngoài những ƣu điểm trên công tác ĐTNL của VPBank vẫn con những tồn tại cần phải điều chỉnh và cập nhật lại các mặt công tác nhƣ:

- Về xác định nhu cầu ĐTNL: đã có quy trình nhƣng các căn cứ để xác định nhu cầu chung và dài hạn chƣa đầy đủ, chƣa xem xét đến nguyện vọng cá nhân

Về xây dựng kế hoạch ĐTNL: Mục tiêu ĐTNL đƣợc xác định còn chƣa cụ thể, chƣa có sự khác biệt giữa các đối tƣợng. chính sách đào tạo đƣợc xây dựng với các nội dung chƣa hoàn chỉnh.

Về đánh giá công tác ĐTNL: Việc đánh giá chƣơng trình đào tạo và đánh giá tình hình thực hiện công việc sau đào tạo còn chƣa hoàn chỉnh, khiến động lực đƣợc tạo ra từ ĐT còn thấp

Trong giai đoạn tới (2015 – 2020) NH VPBank phải đặc biệt chú trọng và ƣu tiên cho công tác ĐTNL. Xác định đƣợc tầm quan trọng của vẩn đề, tôi đã lựa chọn nghiên cứu và hoàn thành Luận văn Thạc sỹ với đề tài là: “Công tác đào tạo nhân lực tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thinh Vƣợng”. Luận văn đã hoàn thành với kết quả thu đƣợc nhất quán với mục tiêu ban đầu đặt ra, cụ thể nhƣ sau:

Phần mở đầu: Luân văn giới thiệu đến tính cấp thiết của đề tài, vai trò quan trọng của công tác đào tạo nhân lực trong Doanh nghiệp cũng nhƣ tại VPBank. Trong phần này tác giả cũng đã nêu đƣợc mục tiêu của đề tài, đối tƣợng nghiên cứu.

Chƣơng 1: Luân văn đã hệ thống hoá tƣơng đối đầy đủ và rõ ràng các vấn đề lý luận về công tác đào tạo nhân lực ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó nêu lên sự cần thiết phải hoàn thiện về công tác đào tạo nhân lực tại VPBank.

Chƣơng 2: Luân văn đã trình bày tƣơng đối rõ về phƣơng pháp nghiên cứu đề tài với các phƣơng pháp nghiên cứu chính là: Phƣơng pháp khảo sát băng bảng hỏi , phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích tài liệu.

Chƣơng 3: Thông qua thực trạng công tác ĐTNL của VPBank, luận văn cũng đã nêu ra đƣợc những thành tích cũng nhƣ những tồn tại cần khắc phục của VPBank trong việc thực hiện công tác đào tạo nhân lực.

Chƣơng 4: Dựa vào định hƣớng của VPBank căn cứ vào những phân tích, đánh giá tình hình thực tế và nhiệm vụ những năm sắp tới, luân văn đã đƣa ra các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực cụ thể nhƣ sau

1. Giải pháp đối với xác định nhu cầu đào tạo nhân lực tại VPBank 2. Giải pháp đối với xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực tại VPBank 3. Giải pháp đối với tổ chức triển khai ĐTNL tại VPBank

4. Giải pháp đối với đánh giá đào tạo nhân lực tại VPBank 5. Giải pháp khác

Qua các giải pháp trên chính là những đóng góp rất cơ bản, có tính thời sự về lý luận và thực tiễn để thực hiện công tác ĐTNL tại VPBank.

Tuy nhiên, cũng không tránh khỏi những thiếu sót kính mong nhận đƣợc các ý kiến góp ý của các thầy, cô giáo cũng nhƣ các bạn.

Lời cuối: Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn khoa QTKD, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã tổ chức rất tốt khoá đào tạo Thạc sỹ QTKD này. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các giáo sƣ, tiến sỹ, thầy giáo, cô giáo khoa QTKD, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy chúng tôi trong cả khoá học vừa qua. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn là giáo viên đã hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Huy Bách, 2011. Hoàn thiện công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý tại Công ty Điện lực Sơn La.

2. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2012. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Tái bản lần 2. Hà Nội: NXB Kinh Tế Quốc Dân.

3. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2012. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. Tái bản lần 2. Hà Nội: NXB Kinh Tế Quốc Dân.

4. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền, 2011. Giáo trình Quản trị kinh doanh. Hà Nội: NXB ĐH KTQD.

5. Hoàng Văn Hải và Vũ Thuỳ Dƣơng, 2010. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội. NXB tống kê.

6. Lê Trọng Hùng, 2009. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội. NXB Thống kê.

7. Tô Ngọc Hƣng và Nguyễn Đức Trung, 2010. Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho ngành ngân hàng giai đoạn 2010 – 2020. Tạp chí Khoa học & Đào tạo ngân hàng, số 96.

8. Phạm Thị Thuỳ Liên, 2013. Hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế quốc dân.

9. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sỹ. Đại học Kinh tế quốc dân.

10. Nguyễn Đức Phúc, 2012. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư mỏ và công nghiệp vinacomin. Luận Văn thạc sỹ. Đại học lao động xã hội

11. Trần Anh Tài, 2007. Giáo trình Quản trị học. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Võ Xuân Tiến, 2010. Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Tạp chí KH&CN Đại học Đẵng, (Số 5),40.

13. Bùi Thị Thanh, 2005. Phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020. Luận án tiến sỹ. Đại học Kinh tế TPHCM.

14. Nguyễn Hữu Thân, 2008. Quản trị nhân sự. Hà Nội. NXB Lao động xã hội.

15. Nguyễn Thị Hƣơng Thuỷ, 2011. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty viễn thông Viettel. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế quốc dân.

16. Đỗ Xuân Trƣờng, 2012. Tài liệu môn Quản trị nhân lực trong bối cảnh toàn cầu. Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐH QGHN.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐÀO TẠO

Họ và tên:………..

Giới tính:………...

Bộ phận công tác:……….

Chức danh hiện tại:………

Anh chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau: 1. Thời gian anh/chị làm việc tại VPB?...

2. Vị trí anh/ chị đang làm việc?...

3. Anh/chị thấy bản thân có phù hợp với công việc hiện tại hay không? a. Có b. Không 4. Anh/chị có yêu thích công việc hiện tại của mình không? a. Yêu thích b. Bình thƣờng c. Không Nếu anh/chị chọn câu trả lời “Bình thƣờng” hoặc “Không” xin cho biết nguyên nhân:……….

5. Bạn có tự hào khi làm việc tại VPB không?

a. Có b. Không

6. Ngân hàng có đáp ứng đầy đủ cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu công việc hiện tại của anh/chị không?

a. Có b. Không

7. Ngân hàng quan tâm đến phúc lợi lâu dài của nhân viên không?

a. Có b. Không

8. Mức lƣơng hiện tại của bạn có cạnh tranh với các ngân hàng khác không? a. Cạnh tranh

b. Khá cạnh tranh c. Bình thƣờng d. Không cạnh tranh

Anh chị có hài lòng với mức lƣơng VPB đang trả cho anh chị không? e. Hài lòng

f. Không hài lòng

9. Anh chị thấy mình có cơ hội chuyển sang một vị trí tốt hơn trong ngân hàng không?

a. Có b. Không

10.Ngân hàng có ghi nhận đầy đủ các thành tích cá nhân của anh/chị không? a. Luôn ghi nhận đầy đủ

b. Có ghi nhận nhƣng không đầy đủ c. Không ghi nhận

11.Theo anh/chị, năng suất làm việc hiện tại của anh/chị nhƣ thế nào? a. Cao

b. Bình thƣờng c. Thấp

12. Anh chị luôn luôn hoàn thành những nhiệm vụ đƣợc giao?

a. Có b. Không

13. Nguyên nhân không hoàn thành nhiệm vụ hiện tại: a. Do khối lƣợng công việc quá nhiều

b. Do làm việc không đúng chuyên môn c. Do phải kiêm nhiệm nhiều chức danh khác 14. Anh chị thấy mình còn yếu về mặt nào? a. Chuyên môn, nghiệp vụ

b. Kỹ năng làm việc c. Tin học

d. Ngoại ngữ

e. Khác:………..

15. Anh chị có mong muốn đƣợc đào tạo để thực hiện tốt công việc của mình trong tƣơng lai không?

16.Nếu đƣợc đào tạo, anh chị muốn tham gia lớp đào tạo nào a. Bồi dƣỡng và nâng cao nghiệp vụ.

Cụ thể là:……… b. Phát triển các kỹ năng

Cụ thể là:………

17.Nếu đƣợc đào tạo, anh chị muốn đào tạo theo hình thức nào a. Đào tạo tại chỗ tại đơn vị qua kèm cặp chỉ bảo b. Đào tạo tập trung tại trung tâm đào tạo của VPB c. Tham gia các hội thảo, hội nghị

d. Đào tạo qua hệ thống e-learning

e. Đào tạo tại các trƣờng đại học, các khóa đào tạo chứng chỉ trong và ngoài nƣớc

18.Anh chị có thể tham gia đào tạo sớm nhất vào lúc nào?

……… 19.Vì sao anh chị tham gia các chƣơng trình đào tạo;

a. Nâng cao trình độ chuyên môn

b. Mở rộng các mối quan hệ và giao lƣu c. Cơ hội thăng tiến

d. Cơ hội thay đổi công việc e. Nâng cao thu nhập

f. Khác

20.Mong muốn của anh/chị sau khi tham gia đào tạo a. Nâng cao hiệu quả công việc hiện tại b. Chuyển đổi chức danh

c. Lên chức

21.Kế hoạch phát triển cá nhân của anh chị trong thời gian tới?

……… Xin chân thành cảm ơn anh/chị!

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU ĐÀO TẠO

(Dành cho học viên) Họ và tên học viên: (Không bắt buộc)

Khóa học bạn tham gia:

Thời gian: Từ ngày…………đến ngày………. Anh/chị vui lòng trả lời đầy đủ các câu hỏi sau

1. Lý do anh chị tham gia khóa học này? a. Do nhu cầu công việc hiện tại b. Do cấp trên yêu cầu

c. Hứng thú và sở thích cá nhân

d. Nhu cầu phát triển nghề nghiệp trong tƣơng lai 2. Mong muốn của anh/chị khi tham gia khóa học này?

……… ……… Những mong muốn của anh chị có đƣợc đáp ứng không

a. Đáp ứng đƣợc toàn bộ những mong muốn b. Đáp ứng đƣợc hầu hết những mong muốn c. Chỉ đáp ứng đƣợc một phần những mong muốn d. Không đáp ứng đƣợc

Vui lòng nêu rõ lý do:………..

3. Những kiến thức mà anh chị đƣợc đào tạo có hữu ích với công việc của anh chị không?

a. Rất hữu ích b. Hữu ích

c. Không hữu ích

4. Anh/chị thấy chƣơng trình đào tạo có xứng đáng với các chi phí về tiền bạc, thời gian không?

a. Xứng đáng

b. Chƣa thực sự xứng đáng c. Không xứng đáng

6. Anh (chị) hãy cho những nhận xét về chất lƣợng đào tạo của khóa học theo các tiêu chí đƣợc nêu trong bảng sau: (Đánh dấu X vào ô vuông)

Tiêu chí nhận xét Yếu TB Khá Tốt

1 Kiến thức chuyên môn của giảng viên (GV)    

2 Phƣơng pháp truyền đạt trình bày của GV    

3 Kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý thông tin của GV    

4 Trách nhiệm của GV đối với lớp học    

5 Tính hiệu quả, thiết thực của chƣơng trình     6 Trách nhiệm của cán bộ quản lý đối với lớp học     7 Công tác tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo     8 Khả năng ứng dụng của anh (chị) sau khóa học này     9 Khả năng tự học để nâng cao trình độ của anh (chị)

sau khóa học này

   

7. Những góp ý của anh/chị đối với khóa học

……… ……… ……… 8. Mức độ hài lòng của anh/chị sau khi tham gia đào tạo

a. Rất hài lòng b. Hài lòng c. Bình thƣờng d. Không hài lòng Xin trân trọng cảm ơn!

PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC

Tên khóa đào tạo : ... ...

Thời gian : ...

Để việc tổ chức các khóa học của Trung tâm đào tạo ngày càng đƣợc cải tiến tốt hơn, xinh anh/chị vui lòng ghi lại nhận xét của mình vào các nội dung sau: A. NỘI DUNG KHÓA HỌC 1. Nội dung bài giảng 2. Thời gian khóa học 3. Khả năng ứng dụng thông tin thu đƣợc trong công việc □ Thiết thực □ Nhiều □ Có khả năng □ Có một số phần chƣa thiết thực □ Vừa đủ □ Ít có khả năng □ Không thiết thực □ Ít □ Không có khả năng Góp ý……… Góp ý:……... Góp ý:………...

B. GIẢNG VIÊN NỘI DUNG GÓP Ý Giảng viên 1 Giảng viên 2 Giảng viên 3 1. Cách truyền đạt Dễ hiểu Hơi khó hiểu Khó hiểu 2. Tốc độ giảng dạy Nhanh Vừa phải Chậm

3. Trả lời câu hỏi của học viên

Trả lời tất cả các câu hỏi của học viên

Chỉ trả lời một số câu hỏi

Hầu nhƣ không trả lời

4. Phong cách đến lớp

Luôn luôn đúng giờ

Thỉnh thoảng trễ giờ

1. Tài liệu khóa học 2. Phòng học và các

thiết bị

3. Tổ chức theo dõi phục vụ lớp học

□ Đầy đủ hữu ích □ Tốt □ Tốt

□ Có một số thiết sót □ Trung bình □ Trung bình

□ Nhiều thiếu sót, lỗi

thời □ Chƣa tốt □ Chƣa tốt

Góp ý……… Góp ý……… Góp ý:...

D. Các ý kiến đóng góp cụ thể khác:

... ...

PHỤ LỤC 4

DANH MỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN

1. Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về tầm quan trọng của công tác ĐTNL trong những thành công mà ngân hàng đã đạt đƣợc?

2. Anh/chị vui lòng cho biết cách thức xác định nhu cầu ĐTNL của VPBank đƣợc tiến hành nhƣ thế nào? VBank có triển khai các phƣơng pháp khảo sát,

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)