Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực tạiVPBank

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (Trang 61 - 78)

3.2.2.1. Về mục tiêu của chương trình đào tạo nhân lực

Mục tiêu của chƣơng trình ĐT đƣợc xây dựng dựa trên mục tiêu chiến lƣợc của VPBank. Trong thời gian qua, VPBank đã chú trọng đến công tác ĐTNL nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viện thành thạo về nghiệp vụ, chuẩn mực trong đạo đức kinh doanh, chuyên nghiệp trong phong cách làm việc và nhiệt tình phục vụ khách hàng. Tùy vào đối tƣợng nhân viên, VPBank xây dựng mục tiêu đào tạo cụ thể.

Bảng 3.3: Mục tiêu chƣơng trình đào tạo nhân lực tại VPBank TT Đối tƣợng đào tạo Mục tiêu

1 Nhân viên mới Làm quen với môi trƣờng làm việc mới, đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng làm việc tại ngân hàng

2 Nhà quản trị Hoàn thiện, nâng cao trình độ, kỹ năng quản lý.

3 Nhân viên VPBank Cập nhật kiến thức, kỹ năng, làm quen với sản phẩm mới, công nghệ mới của ngân hàng.

(Nguồn: Trích kế hoạch đào tạo, trung tâm đào tạo VPBank) Với nhân viên mới: mục tiêu ĐT của VPBank là giúp nhân viên mới hội nhập môi trƣờng làm việc, hiểu mục tiêu hoạt động, cơ cấu tổ chức, quy trình quản lý tại VPBank, nắm vững các kỹ năng về giao tiếp, ứng xử tại công sở và tâm lý hội nhập, nắm vững các tiêu chuẩn trong phục vụ khách hàng, nắm vững mô tả công việc, chức năng nhiệm vụ đối với chức danh mà mình trúng tuyển sau đó sẽ ĐT chuyên sâu các nghiệp vụ và kỹ năng cần thiết để làm việc.

Với các nhà lãnh đạo, nhà quản trị: mục tiêu ĐT của VPBank là hoàn thiện và nâng cao trình độ chuyên môn, các kỹ năng cần thiết đối với cấp quản lý, các kỹ năng quản trị điều hành để tạo nên một đội ngũ cấp quản lý có tầm nhìn xa, luôn biết hoạch định tốt công việc, quản lý rủi ro, quản lý nhân sự, có khả năng thích nghi cao do phƣơng thức kinh doanh có hiệu quả liên thục thay đổi theo từng thời kỳ.

Với nhân viên đang làm việc tại VPBank: mục tiêu ĐT của VPBank là giúp nhân viên cập nhật các kỹ năng, kiến thức cần thiết cho công việc để có thể áp dụng thành công những thay đổi của công nghệ, các sản phẩm mới của

ngân hàng. ĐT giúp cho nhân viên có đƣợc những kỹ năng cần thiết cho cơ hội thăng tiến, phù hợp với lộ trình phát triển nghề nghiệp của bản thân.

Trên cơ sở mục tiêu ĐT trong năm, VPBank xây dựng mục tiêu cho các chƣơng trình ĐT.Tuy nhiên các mục tiêu đề ra đã có liên quan đến công việc của nhân viên, có thể thực hiện đƣợc tuy nhiên các mục tiêu ĐT chỉ mới chỉ mang tính chất định tính, khó định lƣợng.

Ví dụ nhƣ mục tiêu của chƣơng trình ĐT nghiệp vụ tƣ vấn tài chính cá nhân là: sau khi hoàn thành khóa học học viên sẽ hiểu rõ các chức năng, nhiệm vụ cụ thể của mình, nắm vững các quy định về khách hàng, bảo đảm tiền vay, hiểu rõ phƣơng pháp lập tờ trình cơ bản, hiểu biết các sản phẩm khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, có đƣợc các kỹ năng gọi điện thoại, giao tiếp, phỏng vấn và phục vụ khách hàng. Nhƣ vậy, các mục tiêu đƣa ra mới chỉ mang tính chất định tính, không đo lƣờng đƣợc.

3.2.1.2. Lựa chọn đối tượng tham gia đào tạo tại VPBank

Đối tƣợng ĐT tại VPBank là mọi nhân viên đã ký hợp đồng lao động với ngân hàng, có nguyện vọng làm việc tại VPBank, có nhu cầu cần đƣợc ĐT để đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp của nhân viên hiện tại hoặc trong tƣơng lai.

VPBank lựa chọn đối tƣợng ĐT dựa trên triển vọng phát triển của từng cá nhân, trình độ khả năng và sự tâm huyết của các nhân đối với công việc, lựa chọn dựa trên những nghiên cứu, xác định nhu cầu và động cơ ĐT, tác dụng của ĐT đối với từng đối tƣợng. Tùy thuộc vào từng loại hình ĐT mà có những yêu cầu riêng, cụ thể hơn.

Nhìn chung, việc lựa chọn đối tƣợng ĐT ở VPBank là tƣơng đối phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của bản thân ngƣời lao động cũng nhƣ định hƣớng phát triển của ngân hàng. Tuy nhiên, không tránh khỏi việc lựa chọn không đúng đối tƣợng ĐT, gây lãng phí cho ngân hàng.

3.2.1.3. Lựa chọn phương pháp đào tạo tại VPBank

VPBank cung cấp các hình thức ĐT và phát triển đa dạng để đáp ứng nhu cầu đào tạo của cá nhân theo nguồn lực hiện có của Ngân hàng và đã áp dụng cả hai hình thức là đào tạo bên trong và đào tạo bên ngoài. Theo kết quả điều tra bằng bảng hỏi, tỷ lệ NV đƣợc ĐT bên trong DN chiếm phần lớn, đƣợc thể hiện tại bảng:

Bảng 3.4:Tỷ lệ áp dụng các hình thức đào tạo nhân lực tại VPBank

STT Hình thức đào tạo Tỷ lệ (%)

1 Đào tạo bên trong 77

2 Đào tạo bên ngoài 16

(Nguồn: Tổng hợp điều tra bằng bảng hỏi)

Với những nhân viên mới chƣa rõ về văn hóa và sản phẩm của VPBank là đối tƣợng cần phải ĐT về nghiệp vụ chuyên sâu và các kỹ năng cần thiết cho công việc mới. Tại VPBank hiện nay, những đối tƣợng này là đối tƣợng bắt buộc phải ĐT trƣớc khi ký hợp đồng lao động chính thức.

Những nhân viên đang làm việc tại VPBank sẽ là đối tƣợng cần phải ĐT nếu nhân viên đó chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc hiện tại, cần phải củng cố thêm kiến thức hoặc kỹ năng để nâng cao chất lƣợng làm việc hoặc cần cập nhật thêm kiến thức về sản phẩm mới của VPBank.Đây là đối tƣợng đƣợc lựa chọn cho những lớp tái ĐT, lớp nghiệp vụ nâng cao, lớp kỹ năng. Việc lựa chọn đối tƣợng ĐT đối với những lao động này do trƣởng các phòng ban, trƣởng đơn vị đề xuất và đƣợc hội sở phê duyệt.

Với những vị trí chủ chốt và nhân sự kế thừa các vị trí này sẽ đƣợc tạo điều kiện tham gia các lớp học liên kết với các trƣờng đại học, các doanh nghiệp, cử đi đào tạo ở nƣớc ngoài. Những vị trí này sẽ đƣợc HĐQT, hội đồng nhân sự, ban TGĐ và khối quản trị NNL lựa chọn.

Các phƣơng pháp ĐT của VPBank gồm có: Đào tạo bên trong (đào tạo tập trung tại lớp, đào tạo tại chỗ, luân chuyển công việc, huấn luyện kèm cặp, đào tạo trực tuyến) và đào tạo bên ngoài.

Tổng hợp điều tra bằng bảng hỏi nhân viên VPBank, ta thấy rằng VPBank chủ yếu vẫn áp dụng hình thức đào tạo trực tiếp tại lớp, chiếm tỷ lệ cao,tập trung chủ yếu vào đối tƣợng nhân viên mới,

Hình 3.1: Tỷ lệ áp dụng phƣơng pháp đào tạo nhân lực tại VPBank

Nguồn: Tổng hợp điều tra NL bằng bảng hỏi

Bảng 3.5: Nội dung và phƣơng pháp đào tạo tại VPBank TT Đối tƣợng Nội dung Phƣơng pháp

1 1

Nhân viên mới Đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu, các kỹ năng cần thiết để bắt đầu công việc mới

Đào tạo tập trung tại lớp, đào tạo tại chỗ, huấn luyện, kèm cặp

2 2

Nhà quản trị Nâng cao năng lực lãnh đạo

Đào tạo bên ngoài 3

3

Nhân viên Củng cố kiến thức, kỹ năng, nâng cao chất lƣợng làm việc, cập nhật kiến thức về sản phẩm và công nghệ mới.

Đào tạo tập trung, luân chuyển công việc, đào tạo trực tuyến.

(Nguồn: Trung tâm đào tạo VPBank)

56% 14%

8%

22%

Đào tạo tập trung tại lớp Đào tạo tại chỗ, huấn luyện, kèm cặp Luân chuyển công việc Đào tạo trực tuyến

Đào tạo tập trung tại lớp: Đây là phƣơng pháp ĐT phổ biến nhất tại VPBank.Tất cả nhân viên khi ký hợp đồng chính thức với VPBank đều đƣợc cử đi đào tạo tại TTĐT của VPBank. Tại TTĐT, tùy vào nội dung cần phải truyền đạt đến nhân viên, giảng viên sử dụng nhiều phƣơng pháp giảng dạy nhƣ trình bày, thảo luận nhóm, động não, diễn tập, các hoạt động huấn luyện, đóng vai, bài tập tình huống, thực hành trên máy tính.

Đào tạo tại chỗ, huấn luyện, kèm cặp: do các đơn vị của VPBank tự thực hiện nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng của nhân viên đơn vị, đáp ứng mục tiêu và yêu cầu công việc của đơn vị. Đối tƣợng đƣợc ĐT tại chỗ: nhân viên tại một chức danh mà VPBank chƣa có khóa đào tạo nghiệp vụ chuyên biệt cho chức danh đó, nhân viên tân tuyển chƣa tham gia khóa học ĐT tập trung nào, nhân viên đã qua đào tạo tại TTĐT nhƣng cần đƣợc trang bị thêm kỹ năng, kèm cặp giải quyết các tình huống thực tế nhằm bảo đảm thực hiện công việc một cách thành thạo, nhân viên đƣợc quy hoạch là nhân sự kế thừa hoặc sẽ luân chuyển cho một vị trí công việc đã đƣợc hoạch định, nhân viên muốn đƣợc học hỏi các nghiệp vụ khác. Đây là hình thức ĐTkhá phổ biến tại VPBank. Với phƣơng pháp đào tạo này, VPBank tiết kiệm đƣợc chi phí đào tạo, nhân viên có thể nắm bắt nhanh chóng các vấn đề thực tế. Tuy nhiên, cũng không tránh khỏi tình trạng chất lƣợng ĐT không cao do ĐT không bài bản, ngƣời hƣớng dẫn ĐT trực tiếp không có khả năng truyền đạt kiến thức dẫn đến hiệu quả không nhƣ mong muốn.

Luân chuyển công việc: Tại VPBank, phƣơng pháp luân chuyển công việc có đƣợc thực hiện nhƣng không thƣờng xuyên, chủ yếu ở cấp kiểm soát trở lên hoặc giữa các nhân viên nghiệp vụ tại một đơn vị. Việc luân chuyển công việc giúp nhân viên có thể học hỏi đƣợc nhiều nghiệp vụ hơn. Ví dụ, nhân viên dịch vụ khách hàng tiền vay có thể luân chuyển sang nhân viên thanh toán quốc tế, nhân viên giao dịch có thể luân chuyển sang nhân viên kế

toán, kiểm soát viên của đơn vị này luân chuyển với kiểm soát viên của đơn vị khác có nhiều nghiệp vụ hơn…

Đào tạo trực tuyến: Là hình thức học qua mạng máy tính nội bộ của ngân hàng. Hiện nay, VPBank đang đẩy mạnh hoạt động ĐT trực tuyến. năm 2013 số lƣợng lớp trực tuyến tăng lên 12 lớp với 12569 lƣợt học, tính đến hết quý 3 năm 2014, VPBank đã tổ chức thành công 10 lớp trực tuyến với 15648 lƣợt học trên toàn hệ thống, đáp ứng nhu cầu học tập của toàn thể nhân viên VPBank. Với phƣơng pháp ĐT này, VPBank tiết kiệm đƣợc một lƣợng lớn chi phí ĐT do nhân viên VPBank có thể học tại nơi làm việc thông qua hệ thống máy tính, không mất chi phí đi lại, ăn ở và số lƣợng học viên có thể tham gia khóa học là rất lớn. Tuy nhiên, chất lƣợng học tập chƣa cao do thời gian học trực tuyến từ 8h đến 19h từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần – trong giờ làm việc, nhân viên VPBank vừa phải hoàn thành công việc trong ngày của mình vừa học trực tuyến nên không tránh khỏi việc học bị gián đoạn. Chất lƣợng khóa học cũng phụ thuộc phần lớn vào ý thức của mỗi học viên, chất lƣợng công nghệ thông tin.Ngoài ra, với phƣơng pháp học trực tuyến, có thể chủ động bố trí thời gian học tập cho phù hợp với kế hoạch của cá nhân nhƣng thiếu sự trao đổi trực tiếp giữa học viên và giáo viên. Mặc dù VPBank đã xây dựng một mục trao đổi trên chƣơng trình trực tuyến, tuy nhiên mục này hiện chƣa thu hút đƣợc đông đảo nhân viên VPBank quan tâm.

Đào tạo bên ngoài: VPBank cử nhân viên tham dự khóa học tại các trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc hoặc ĐT thông qua các hội nghị, hội thảo. Trong năm 2014, VPBank đã liên kết với Đại học Kinh tế quốc dân để ĐT về thẩm định dự án đầu tƣ, phân tích tài chính doanh nghiệp cho nhân viên quan hệ khách hàng, chuyên viên quan hệ khách hàng và cấp quản lý tại đơn vị. VPBank cũng liên kết với phân viện khoa học hình sự tại Hà Nội để tổ chức khóa học cho nhân viên VPBank về nhận dạng giấy tờ, chữ ký, khuôn mặt,

vân tay để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Đối với những nhân sự kế thừa, VPBank cử đến các trƣờng đại học để học.

3.2.1.4. Xây dựng chương trình đào tạo

Chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng trên cơ sở chiến lƣợc kinh doanh, mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của Ngân hàng kết hợp với tiến trình nghề nghiệp của nhân viên.Thực trạng chƣơng trình đào tạo những năm vừa qua.

Nhìn chung, các chƣơng trình đào tạo tại VPBank trong những năm từ 2012 đến 2014 vừa qua khá đa dạng, số lƣợng chƣơng trình đào tạo tăng dần theo các năm cho thấy VPBank đã cố gắng xây dựng thêm nhiều chƣơng trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học viên. Nội dung đƣợc xây dựng cụ thể cho từng chƣơng trình học. Đối tƣợng học càng ngày càng đƣợc mở rộng hơn, để nhân viên có thể luân chuyển công việc dễ dàng. Tuy nhiên, chƣơng trình đào tạo còn chung chung.

Năm 2014, VPBank đã xây dựng đƣợc nhiều chƣơng trình đào tạo hơn, chƣơng trình đƣợc xây dựng cụ thể hơn, đã tách riêng các chƣơng trình với từng đối tƣợng cụ thể, sát với thực tế quy trình nghiệp vụ hơn. Thời lƣợng chƣơng trình cũng đƣợc cân đối lại cho phù hợp. Cụ thể:

Chƣơng trình đào tạo và hội nhập đã đƣợc phân chia thành đào tạo hội nhập cho đối tƣợng là nhân viên và đối tƣợng là cấp quản lý với thời lƣợng mỗi chƣơng trình là 3.5 ngày thay cho trƣớc đây thời lƣợng là 5 ngày. Bổ sung thêm một số chƣơng trình đào tạo kỹ năng, chƣơng trình đào tạo giám đốc kênh phân phối. Chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng cụ thể cho từng nhóm đối tƣợng hạn chế đƣợc phần nào tình trạng đối tƣợng cần đào tạo với thời lƣợng dài hơn, kỹ hơn thì chỉ đƣợc học trong thời gian ngắn.

Nội dung chƣơng trình chú trọng vào thực tiễn, thiết kế và cung cấp trên cơ sở yêu cầu năng lực cần thiết cho công việc.

Nội dung chƣơng trình đào tạo tại VPBank khá đa dạng. Nội dung mỗi chƣơng trình đƣợc quy định cụ thể, rõ ràng.

Nội dung các chƣơng trình đào tạo nghiệp vụ rõ ràng, cụ thể, sát với thực tế tuy nhiên còn mang tính chất lý thuyết, thiếu các tình huống cụ thể.

Ví dụ, chƣơng trình đào tạo nghiệp vụ kiểm soát viên tín dụng K01.14. Từ ngày 22/3/2014 đến ngày 10/4/2014

Thời lƣợng: 19 ngày, trong đó có 03 chủ nhật) Sáng 8:30 – 11:30, chiều từ 13:30 – 17:00

Bảng 3.6: Chƣơng trình đào tạo các năm 2012 - 2014

STT Chƣơng trình đào tạo 2012 2013 2014 Đối tƣợng chính Thời

lƣợng

1

Hội nhập

Hội nhập môi trƣờng làm việc cấp nhân viên X X X NV VPBank 3.5 ngày

2 Hội nhập môi trƣờng làm việc cấp quản lý 0 0 X Cấp quản lý 3.5 ngày

3

Chuyênm ôn

Nghiệp vụ tín dụng dành cho nhân viên phân tích tài

chính X X X

NV phân tích tín

dụng 20 ngày

4

Nghiệp vụ tƣ vấn tài chính cá nhân X X X

NV tƣ vấn tài

chính cá nhân 15 ngày 5

Nghiệp vụ dành cho nhân viên quan hệ khách hàng X X X

NV quan hệ

khách hàng 20 ngày

6

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế X X X

NV thanh toán

quốc tế 7 ngày

7 Nghiệp vụ Teller X X X NV Teller 14 ngày

8

Nghiệp vụ dịch vụ khách hàng X X

NV CSR, KSV

giao dịch 10 ngày

9

Nghiệp vụ kiểm soát viên tín dụng X X

NVđƣợc bổ nhiệm 19 ngày 10 Nghiệp vụ pháp lý chứng từ X X NV pháp lý chứng từ 8 ngày 11 NVđƣợc bổ

nhiệm 13 Công nghệ Chƣơng trình TCBS X X Nhân viên VPBank 10 ngày 14 Chƣơng trình DNA X X Nhân viên VPBank 7 ngày 15 Chƣơng trình CLMS X X Nhân viên VPBank 3 ngày 16 Kỹ năng

Kỹ năng phục vụ KH, bán hàng, kinh doanh X X X

Nhân viên

VPBank 3 ngày

17

Kỹ năng quản trị điều hành X

Nhà quản trị

VPBank 5 ngày

18

Phát triển năng lực làm việc cá nhân X

Nhân viên

VPBank 3 ngày

19

Chƣơng trình đào tạo giám đốc kênh phân phối X

Giám đốc kênh phân phối, nhân

sự kế thừa 30 ngày

Bảng 3.7: Chƣơng trình đào tạo về nghiệp vụ kiểm soát viên tín dụng K01.14

STT Nội dung Giảng viên Thời

lƣợng

1 Giao dịch bảo đảm Đinh Tấn Trung 1 ngày

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy QLTD và thẩm quyền phê duyệt

Đỗ Thị Hƣơng 0.5 ngày 3 Quy trình kiểm tra, giám sát quá trình

vay vốn, sử dụng vốn và trả nợ

0.5 ngày 4 Phân loại nợ và cơ cấu nợ, quy chế miễn

giảm lãi

Ngô Thị Hiền 0.5 ngày

5 Sản phẩm tín dụng KHCN Học trực tuyến 3 ngày

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (Trang 61 - 78)