Các nhân tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (Trang 48)

1.3.2.1. Thị trường lao động

Các nhân tố thuộc thị trƣờng lao động nhƣ: số lƣợng, chất lƣợng lực lƣợng lao động trên thị trƣờng lao động, tình hình ĐT và phát triển NL trên toàn xã hội, chất lƣợng giáo dục và đào tạo…thƣờng xuyên tác động đến NNL của DN cũng nhƣ công tác ĐTNL của DN. Thị trƣờng lao động phát triển thì ngƣời chủ DN dễ dàng tìm kiếm đƣợc ngƣời lao động có trình độ, kỹ năng đáp ứng đƣợc nhu cầu sảnxuất kinh doanh của DN, chi phí cho công tác ĐT lại sẽ giảm đáng kể, đồng thời NLĐ cũng dễ dàng tìm kiếm đƣợc việc làm phù hợp với năng lực, sở trƣờng của mình. Sự phát triển của hệ thống thông tin thị trƣờng lao động, của trung tâm giới thiệu việc làm sẽ là cầu nối tốt giữa ngƣời sử dụng LĐ và ngƣời LĐ.

1.3.2.2. Sức ép cạnh tranh

Ngày nay khi khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ vũ bão, xu hƣớng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang tác động sâu sắc đến nền kinh tế quốc gia, xã hội biến động một cách nhanh chóng, mang lại những cơ hội phát triển to lớn đồng thời cũng đặt ra những khó khăn thách thức không nhỏ cho các DN. Sức ép cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đòi hỏi các DN phải tận dụng cơ hội, biến thách thức thành cơ may, đổi mới công nghệ, sử dụng tối đa nguồn lực hiện có để nâng cao năng lực cạnh tranh, đứng vững trong quá trình hội nhập. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trƣờng, công việc thƣờng xuyên thay

đổi theo hƣớng áp dụng công nghệ và sử dụng kỹ thuật ngày càng cao, ngƣời lao động phải đƣợc bồi dƣỡng kiến thức mới phù hợp với công nghệ mới, phù hợp với môi trƣờng kinh doanh vàDN cần một NNL có chất lƣợng cao để phát triển bền vững trong tƣơng lai. Vì vậy, ĐTNL trở thành vấn đề nóng, vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết hiện nay nhằm bảo đảm cho ngƣời lao động luôn đáp ứng các yêu cầu mới của công việc và của môi trƣờng. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ và sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh tác động không nhỏ đến hoạt động ĐT của DN. Nó trả lời cho câu hỏi NLĐ cần đƣợc đào tạo những gì, đào tạo nhƣ thế nào của DN.

1.3.2.3. Yêu cầu của khách hàng

Trong nền kinh tế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, không chỉ có lĩnh vực ngân hàng mà trong bất kỳ lĩnh vực nào, số lƣợng DN cung cấp dịch vụ ngày càng nhiều, sản phẩm ngày càng đa dạng và phong phú, khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn hơn, trở nên khó tính hơn. Vì vậy, để làm vừa lòng khách hàng hiện tại, thu hút thêm nhiều khách hàng trong tƣơng lai, đòi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp hơn, am hiểu nhiều lĩnh vực hơn. Vì vậy đòi hỏi DN cần phải có kế hoạch đào tạo và thực hiện đào tạo NNL hiện tại.

1.3.2.4. Sự phát triển của khoa học công nghệ

KHCN giữ vai trò then chốt trong việc phát triển lực lƣợng sản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng, nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Nhất là trong lĩnh vực ngân hàng việc áp dụng khoa học công nghệ vào các dịch vụ ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

2.1.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

2.1.1.1 Khái niệm

Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi là một phƣơng pháp đƣợc thực hiện cùng một lúc với nhiều ngƣời theo một bảng hỏi in sẵn. Ngƣời đƣợc hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tƣơng ứng theo một quy ƣớc nào đó.

2.1.1.2 Căn cứ chọn mẫu khảo sát

Tác giả chọn 150 mẫu khảo sát (Phụ lục 02)

Căn cứ để tác giả chọn mẫu khảo sát dựa vào những tiêu chí sau : (1) Có phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm trong công việc

(2) Có tham gia vào các chƣơng trình huấn luyện cho công tác đào tạo nhân lực tại doanh nghiệp

2.1.1.3 Tiến hành phát phiếu điều tra, khảo sát

Số lƣợng phiếu điều tra phát ra : 150 phiếu Số lƣợng phiếu thu về : 138 phiếu

Thời gian phát phiếu : 10/05/2014 – 15/05/2014

Thời gian thu thập và xử lý dữ liệu : 15/05/2014 – 20/05/2014

Thời gian xử lý, tổng hợp các dữ liệu để đƣa vào báo cáo: 20/05/2014 - cuối tháng 12/2014.

Số phiếu hợp lệ: 130

Số phiếu không hợp lệ: 8 (Do thiếu thông tin, ngƣời hỏi không trả lời đầy đủ) Bằng phƣơng pháp này tác giả đã thu thập đƣợc những thông tin liên quan đến mức độ hài lòng cũng nhƣ những ý kiến đóng góp của CBCNV về công tác đào tạo nhân lực tại VPBank.

2.1.2.Phương pháp phỏng vấn

Phƣơng pháp phỏng vấn là phƣơng pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở quá trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra.

Mẫu nghiên cứu : chủ yếu tập trung vào nhóm nhân viên, ngoài ra là ý kiến của một số lãnh đạo về công tác QTNL hiện nay ở VPBank

Thu thập và tập hợp: Để thu thập thông tin phục vụ cho đề tài của mình tác giả đã tiến hành phỏng vấn thƣờng và phỏng vấn sâu với 10 ngƣời đại diện cho các phòng ban khác nhau

2.2. Phƣơng pháp phân tích xử lý thông tin

Phƣơng pháp phân tích xử lý thông tin là phƣơng pháp sử dụng, phân tích các dữ liệu sau khi đã thu thập đƣợc thông tin, số liệu cần thiết. Thông qua sàng lọc, phân tích, xử lý chọn ra những thông tin phù hợp nhất phục vụ tốt nhất cho mục tiêu nghiên cứu và đánh giá vấn đề

2.2.1 Phương pháp phân tích thống kê

Phân tích thống kê là nêu ra một cách tổng hợp bản chất cụ thể của cá hiện tƣợng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện lịch sử nhất định qua biểu hiện bằng số lƣợng.

2.2.2 Phương pháp so sánh tổng hợp

Phƣơng pháp so sánh tổng hợp trong nghiên cứu khoa học là phƣơng pháp sử dụng các chỉ tiêu, dữ liệu nghiên cứu đƣợc của các mẫu điều tra so với nhau hoặc các chỉ số tƣơng đƣơng của tổng thể từ đó tổng hợp lại quá trình nghiên cứu.

Tiêu chuẩn để so sánh : Chỉ tiêu kế hoạch của công tác đào tạo nhân lực qua một kỳ kinh doanh, tình hình thực hiện công tác đào tạo nhân lực qua các kỳ kinh doanh.

Điều kiện để so sánh : Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán.

Bằng các biện pháp nghiên cứu khoa học, các dữ liệu đã thu thập đƣợc sau khi phân tích cần đƣợc so sánh để thấy điểm khác biệt hay tƣơng đồng của mẫu điều tra với vấn đề liên quan.

Quy trình thực hiện nghiên cứu đƣợc tiến hành theo 2 giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức, gồm những bƣớc sau:

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết

- Xây dựng khung lý thuyết, mô hình và các giả thuyết nghiên cứu - Xây dựng bảng hỏi, điều tra thử

- Phát triển thang đo chính thức, xây dựng bảng hỏi chính thức - Điều tra chính thức bằng bảng hỏi…

CHƢƠNG 3:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG 3.1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBank)

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VPBank

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (tiền thân là Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam) đƣợc thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm..

Ngành nghề kinh doanh:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của mọi tổ chức thuộc các thành phần kinh tế và dân cƣ dƣới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng đồng việt nam.

- Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tƣ và phát triển của các tổ chức trong nƣớc - Vay vốn của ngân hàng nhà nƣớc và của các tổ chức tín dụng khác - Cho vay ngắn hạn, dài và trung hạn đối với các tổ chức và cá nhân tuỳ theo tính chất và khả năng nguồn vốn

- Chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá

- Góp vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành - Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng

- Thực hiện kinhdoanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nƣớc ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nƣớc ngoài khi đƣợc ngân hàng nhà nƣớc cho phép

- Môi giới và tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán, lƣu ký, tƣ vấn tài chính danh nghiệp và bảo lãnh phát hành

- Cung cấp các dịch vụ về đầu tƣ, quản lý nợ và khai thác tài sản.

Các giai đoạn phát triển

Giai đoạn 1993-1996 là giai đoạn mới hình thành và hoạt động nên còn nhiều bất cập, mang tính tự phát.

Giai đoạn 1997-2003 là giai đoạn khủng hoảng, tháng 9/2002 NHNN chính thức đặt VPBank vào tình trạng kiểm soát đặc biệt thời hạn 2 năm.

Giai đoạn từ 2004-naylà giai đoạn phục hồi và tăng trƣởng.

Đƣợc coi là hiện tƣợng của nhóm các ngân hàng tƣ nhân làm ăn hiệu quả, tăng trƣởng cao qua các năm, VPBank đã từng bƣớc vƣợt qua khó khăn, vƣơn lên đạt nhiều thành tích nổi bật. Sự tăng trƣởng vƣợt bậc của VPBank thể hiện sinh động ở mức độ mở rộng mạng lƣới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạng của các kênh bán hàng và phân phối. Sau 22 năm hoạt động và phát triển, tính đến tháng 06/2014 VPBank có 1 hội sở chính, 1 sở giao dịch , 43 chi nhánh, 164 phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm trên cả nƣớc và đội ngũ nhân viên lên đến hơn 7000 ngƣời. Bên cạnh đó, theo định hƣớng “Tất cả vì khách hàng”, các điểm giao dịch đã đƣợc thay đổi hoàn toàn về diện mạo, mô hình và tiện nghi phục vụ. Các sản phẩm, dịch vụ của VPBank luôn đƣợc cải tiến và kết hợp thêm nhiều tiện ích nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng ... Tất cả đã góp phần làm hài lòng khách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới, mở rộng cơ sở khách hàng của VPBank với tốc độ nhanh chóng.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của VPBank

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong toàn bộ phạm vi ngân hàng. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý ngân hàng, có trách nhiệm đề ra chiến lƣợc, định hƣớng phát triển... có trách nhiệm giám

sát với tổng giám đốc (TGĐ) về tình hình điều hành ngân hàng. Dƣới TGĐ là các phòng ban, các khối trực thuộc hội sở, các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc. Có thể thấy rằng cơ cấu tổ chức của VPBank rất rõ ràng, rành mạch, phân chia nhiệm vụ cụ thể, chi tiết đến từng bộ phận, các phòng ban, khối đƣợc bố trí hợp lý, riêng biệt từng bộ phận, bộ phận nào làm công tác tham mƣu, bộ phận nào làm công tác hỗ trợ, vận hành, chúng liên hệ chặt chẽ và hoạt động ăn khớp với nhau. (xem phụ lục 04) Trong cơ cấu tổ chức này, bộ phận chuyên trách QTNL tham gia trực tiếp ĐTNL là:

Uỷ ban nhân sự: Có nhiệm vụ tham mƣu cho HĐQT về quy mô và cơ cấu HĐQT, BKS VPBank; tham mƣu cho HĐQT xử lý các vấn đề nhân sự phát sinh trong quá trình tiến hành các thủ tục bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, ngƣời điều hành của VPBank; tham mƣu, đề xuất mức lƣơng thƣởng và các lợi ích khác của các thành viên HĐQT, BKS, TGĐ; xem xét kế hoạch ngân sách hàng năm chi cho nhân viên trình HĐQT phê duyệt; tƣ vấn cho HĐQT và quyết định theo thẩm quyền đối với các nhân sự cấp cao của Ngân hàng, các quyết định về chính sách, chế độ đối với nhân sự, các dự án về đào tạo, chiến lƣợc nhân sự, các quy trình đánh giá nhân sự, tuyển dụng…; quyết định các vấn đề liên quan đến các kế hoạch phân chia cổ phiếu dành cho cán bộ nhân viên của Ngân hàng. UBNS họp định kỳ hàng tháng.

Khối quản trị nguồn nhân lực: Tham mƣu cho TGĐ và uỷ ban nhân sự về các vấn đề nhân sự trong hoạt động của ngân hàng, thực thi các quyết định của HĐQT và tổng giám đốc, tham mƣu và lập kế hoạch nhân sự hàng năm về chiến lƣợc, chính sách, chế độ, dự án đào tạo NL…là đơn vị trực tiếp điều hành thực thi các quyết định về quản trị nhân lực và công tác ĐTNL của ngân hàng.

3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank trong thời gian qua

Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của VPBank trong những năm kể từ 2009 đến năm 2014 khá tốt, các chỉ tiêu về tổng tài

sản, vốn chủ sở hữu, huy động từ khách hàng tăng mạnh, tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên tổng tài sản luôn ở mức cao. Điều này cho thấy VPBank hoạt động khá hiệu quả trong những năm qua mặc dù kinh tế Việt Nam cũng nhƣ kinh tế thế giới vẫn chƣa phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.

Tổng tài sản của VPBank liên tục tăng nhanh qua các năm, cuối năm 2012, TTS tăng 23.97% so với 2011tƣơng ứng với mức tăng 19855 tỷ đồng, năm 2013 TTS của VPPank đạt 121264 tỷ đồng, tăng 23,97% tƣơng ứng với mức gần 20000 tỷ đồng, năm 2014, TTS tăng lên 163241 tỷ đồng, tăng 34.6% so với 2013.

Vốn chủ sở hữu tăng ổn định qua các năm từ 5996 tỷ năm 2011 đã lên 8980 tỷ đồng năm 2014.

Tỷ suất sinh lời trƣớc thuế trên vốn chủ sở hữu và trên tổng tài sản của VPBank năm 2011 là 14% và 1,12%, năm 2012 tỷ lệ này giảm còn 11% và 0,77% do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, năm 2013 tỷ lệ này tăng lên 14% và 0,91% biểu hiện mức tăng trƣởng vƣợt bậc của VPBank, sang năm 2014, tiếp tục đà tăng trƣởng ổn định với 15% và 0,85%.

Lợi nhuận trƣớc thuế năm 2012 giảm 10,8% so với 2011 tƣơng ứng mức giảm 115 tỷ đồng, năm 2013 tăng 42,78% so với 2012, tƣơng ứng mức tăng 406 tỷ đồng, năm 2014 đạt 1609 tỷ đồng tăng 19% so với 2013.

Hệ số an toàn vốn CAR luôn ở mức cao trong những năm qua, tạo cho khách hàng sự tin tƣởng vào các dịch vụ của VPBank.

Tỷ lệ nợ xấu (nhóm 3-5): Đến cuối năm 2012, tỷ lệ nợ xấu từ nhóm 3 - 5 của VPbank bất ngờ tăng vọt lên mức 2,71% tổng dƣ nợ, tƣơng ứng 1.003 tỷ đồng. Riêng nợ nhóm 5, có nguy cơ mất vốn, vẫn còn khá khiêm tốn là 191 tỷ. Năm 2013, nợ xấu của VPBank đáng ngại hơn khi tiếp tục tăng lên, đạt hơn 1.474 tỷ đồng, chiếm gần 2,81% tổng dƣ nợ. Trong đó, nợ có khả năng

mất vốn tăng gấp đôi so với cuối năm 2012, lên mức 405 tỷ đồng. Điều này đã khiến ngân hàng phải tăng cƣờng trích lập dự phòng rủi ro cho vay khách hàng thêm 129,7 tỷ đồng, lên mức 386,2 tỷ đồng (cuối năm 2013). Năm 2014,tỷ lệ nợ xấu đã giảm xuống mức 2.54% so với mức 2.81% năm 2013 đây là tín hiệuđáng mừng thể hiện sự tăng trƣởng vững mạnh nhanh chóng của VPBank, từng bƣớc hoàn thành tốt kế hoạch 2012-2017 trở thành một trong 3 ngân hàng bán lẻ tốt nhất hiện nay.

Bảng 3.1: Kêt quả hoạt động kinh doanh của VPBank trong những năm 2012-2014

Đơn vị tính: đồng

TT

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số lƣợng Tăng giảm (%) Số lƣợng Tăng giảm (%) Số lƣợng Tăng giảm (%) 1 Tổng tài sản 102673 23,97 121264 18,1 163241 34,6 2 Vốn chủ SH 6709 11,8 7727 15,17 8980 16,2 3 Huy động từ KH 59514 102,34 83844 40,88 108354 29,2

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (Trang 48)