0
Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Phân tích kết quả học

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN (Trang 75 -78 )

tập của học sinh. 78.5 21.5 - 71.2 21.5 7.3 -

2.3.9. Quản lý công tác bồi dưỡng HSG, học sinh thi vào lớp 10, phụđạo học sinh có học lực yếu môn Ngữ văn đạo học sinh có học lực yếu môn Ngữ văn

Bảng 2.26. Thực trạng công tác bồi dưỡng HSG, học sinh thi vào lớp 10, phụ đạo học sinh có học lực yếu môn Ngữ văn

TT

Quản lý công tác bồi dưỡng HSG, học sinh thi vào lớp 10,

phụ đạo học sinh có học lực yếu

Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)

Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 Lập kế hoạch cụ thể

TT

Quản lý công tác bồi dưỡng HSG, học sinh thi vào lớp 10,

phụ đạo học sinh

Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)

Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu từng năm học về công tác bồi dưỡng HSG, HS thi vào lớp 10, phụ đạo học sinh có học lực yếu.

98.2 1.8 - 79.1 13.0 7.9 -

2

Chỉ đạo việc lựa chọn, phân công đội ngũ giáo viên có năng lực, kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng HSG, HS thi vào lớp 10, phụ đạo học sinh có học lực yếu. 87.1 12.9 - 71.8 22.1 6.1 - 3

Xây dựng nội dung, kinh phí bồi dưỡng; chỉ đạo việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong công tác bồi dưỡng HSG, HS thi vào lớp 10, phụ đạo học sinh có học lực yếu. 67.5 26.4 6.1 63.8 25.2 9.2 1.8 4

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng HSG, HS thi vào lớp 10, phụ đạo học sinh có học lực yếu.

Việc đánh giá chất lượng của mỗi nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố bồi dưỡng HSG, học sinh thi vào lớp 10, phụ đạo học sinh có học lực yếu. Nhận thức vai trò quan trọng của công tác này, hiệu trưởng các trường THCS huyện Tân Kỳ đã rất quan tâm đến việc lập kế hoạch theo từng năm học, có 98.2% ý kiến đánh giá CBQL thường xuyên thực hiện và có 79.1% kết quả thực hiện tốt.

Giải pháp 2,3 cho thấy, CBQL các trường THCS luôn tạo điều kiện, chỉ đạo sát sao việc lựa chọn, phân công đội ngũ giáo viên có năng lực, kinh nghiệm; nội dung kinh phí bồi dưỡng, việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong công tác bồi dưỡng HSG, HS thi vào lớp 10, phụ đạo học sinh có học lực yếu. Tuy nhiên việc thực hiện kết quả này chưa thật tốt, có 6.1% ý kiến đánh giá CBQL không thực hiện và có 1.8% kết quả thực hiện yếu. Điều này chứng tỏ CBQL các trường chưa làm tốt công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường, chưa quan tâm thường xuyên đến công tác phụ đạo HS có học lực yếu từng năm học. Giải pháp 4 được các nhà trường khá quan tâm, có 82.8% ý kiến đánh giá CBQL thường xuyên thực hiện và có 78.5% kết quả thực hiện tốt. Song vẫn còn 19.7% ý kiến đánh giá CBQL không thực hiện thường xuyên và có 1.8% đánh giá TB.

2.3.10. Quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạtđộng dạy học môn Ngữ văn động dạy học môn Ngữ văn

Để thực hiện mục tiêu đổi mới PPDH phù hợp với chương trình, SGK thì giải pháp quản lý phương tiện, các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học là một trong các yếu tố quan trọng cho nâng cao chất lượng giờ dạy của GV và học tập của HS. Qua điều tra các trường THCS huyện Tân Kỳ có kết quả sau:

Bảng 2.27. Thực trạng công tác quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Ngữ văn

TT

Quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động

dạy học

Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)

Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1

Quản lí việc bảo quản, khả năng khai thác, sử dụng hiệu quả CSVC, phương tiện dạy học, thiết bị thí nghiệm.

67.5 32.5 - 50.9 25.2 19.6 4.3

2

Đầu tư nguồn vốn mua thiết bị như: máy chiếu, máy tính, camera, phần mềm dạy học và quản lý, nối mạng Internet, phòng học bộ môn, phòng học. 30.7 41.7 27.6 34.4 20.7 25.2 19.7 3

Tập huấn cho giáo viên sử dụng phần mềm dạy học, ký năng soạn bài giảng điện tử; khả năng ứng dụng CNTT trong dạy học môn Ngữ văn.

73.6 26.4 - 64.4 26.4 9.2 -

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN (Trang 75 -78 )

×