0
Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Cung cấp cho GV đầy đủ sách giáo khoa, sách

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN (Trang 65 -70 )

đủ sách giáo khoa, sách

TT

Quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp và hồ sơ chuyên môn

của giáo viên

Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)

Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu

khảo, các băng đĩa phục vụ cho bài dạy. 4

Quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn GV

phải thực hiện. 72.4 27.6 - 51.0 38.0 11.0 - 5 Kiểm tra giáo án và hồ

sơ chuyên môn. 92.0 8.0 - 79.8 15.3 4.9 - Chất lượng giờ lên lớp phụ thuộc rất nhiều vào việc soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên. CBQL các trường THCS huyện Tân Kỳ đã tổ chức phổ biến cho giáo viên nắm vững các quy định, yêu cầu về soạn giáo án, chuẩn bị giờ lên lớp một cách cụ thể, thường xuyên và có chất lượng (97.5%). Đồng thời, chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức nghiên cứu, thảo luận về quy định soạn bài, thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với môn học và đối tượng học. Qua khảo sát điều tra vẫn còn 4.3% đạt ở mức TB (ở giải pháp 2), giải pháp 3 vẫn còn 1.8% đạt ở mức TB, chủ yếu các trường chưa cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu tham khảo ngoài sách giáo khoa và SGV, các băng đĩa phục vụ cho bài dạy; điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy trong chương trình của GV. Giải pháp 5 được coi là giai đoạn cuối để khẳng định chất lượng, hiệu quả hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên, trong thực tế vẫn còn 4.9% đạt TB.

Từ những phân tích ở trên, có thể thấy rằng CBQL các trường đã có nhiều nỗ lực trong việc quản lý soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên. Song trong thực tế vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục như: Chất lượng

bài dạy của GV chưa cao, chưa đầu tư nhiều về quỹ thời gian cho bài soạn theo phương pháp mới phù hợp với đối tượng học sinh từng lớp, từng trường, thiếu tính liên hệ thực tế trong bài soạn. CBQL chưa quan tâm thường xuyên về chất lượng kiểm tra giáo án, chuẩn bị giờ lên lớp của GV. Nếu khắc phục được các hạn chế trên thì quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp sẽ có hiệu quả tốt trong các giờ giảng dạy của GV.

2.3.4. Quản lý hoạt động dạy học trên lớp và các hoạt động ngoài giờlên lớp của giáo viên lên lớp của giáo viên

Bảng 2.21. Thực trạng công tác quản lý hoạt động trên lớp và các hoạt động ngoài giờ lên lớp của giáo viên

TT

Quản lý hoạt động dạy học trên lớp và các hoạt động ngoài giờ lên lớp

của giáo viên

Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)

Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1

Quản lý giờ dạy thông qua thời khoá biểu, lịch báo giảng, kế hoạch bài dạy, sổ đầu bài của giáo viên.

96.8 3.2 - 85.9 14.1 - -

2

Quy định chế độ thông tin, báo cáo bố trí dạy thay kịp thời, dạy bù khi vắng GV.

97.5 2.7 - 75.5 12.3 12.2 -3 Nhắc nhở xử lý 3 Nhắc nhở xử lý

nghiêm việc GV vi phạm thời gian giờ dạy trên lớp, tổ chức hoạt động ngoại khoá

TT

Quản lý hoạt động dạy học trên lớp và các hoạt động ngoài giờ lên lớp

Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)

Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu không đúng với kế hoạch đăng ký. 4

Kiểm tra giáo án, chương trình, kế hoạch, nội dung tổ chức hoạt động ngoại khoá; dự giờ đột xuất, định kỳ ngay trên lớp, phân tích sư phạm tiết dạy của giáo viên.

85.9 14.1

-

61.3 36.8 1.9 -

5

Thông qua kiểm tra chất lượng để đánh giá hiệu quả dạy học và tổ chức các hoạt động ngoại khoá của GV, quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.

93.3 6.7 - 75.5 16.0 8.5

Hoạt động dạy học trong nhà trường chủ yếu diễn ra bằng hình thức dạy và học trên lớp. Giờ lên lớp giữ vai trò quyết định chất lượng dạy học. Qua bảng trên ta thấy việc quản lý hoạt động trên lớp và các hoạt động ngoài giờ lên lớp của GV, hiệu trưởng các trường đều thực hiện cơ bản tốt và rút ra một kết luận: Nề nếp lên lớp và các hoạt động ngoại khóa của GV cơ bản là tốt, tuy nhiên vẫn còn một bộ phận GV chấp hành thời gian ra, vào lớp chậm, chế độ báo cáo có lúc thiếu kịp thời.

Một trong những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường đó là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tạo ra chất lượng mũi nhọn và phụ đạo học sinh yếu để nâng cao chất lượng đại trà. Hoạt động này được các trường THCS huyện Tân Kỳ rất quan tâm, xây dựng kế hoạch cụ thể và thực hiện thường xuyên. Tuy nhiên việc triển khai thực hiện kế hoạch chưa hiệu quả; việc kiểm tra đôn đốc của CBQL chưa sâu sát, chặt chẽ. Như vậy, có thể thấy rằng CBQL các trường THCS huyện Tân Kỳ tuy đã có nhiều nỗ lực trong quản lý hoạt động trên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp của giáo viên, song đang dừng lại nhiều ở các mặt nề nếp, một số hoạt động chưa sâu. Tồn tại này được khắc phục sẽ nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các nhà trường.

2.3.5. Quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn xãhội (nhóm Ngữ văn) hội (nhóm Ngữ văn)

Bảng 2.22. Thực trạng công tác quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn xã hội (nhóm Ngữ văn)

TT

Quản lý sinh hoạt các tổ chuyên môn

xã hội: Ngữ văn

Mức độ thực hiện (%) Kết quả thực hiện (%)

Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1

Chỉ đạo kế hoạch, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo tuần, tháng, năm, tránh nặng tính chất hành chính.

95.1 4.9 - 79.8 13.5 6.7 -

2

Tham gia hoạt động đóng góp ý kiến với tổ chuyên môn.

69.9 30.1 - 67.5 23.9 8.6 -3 Yêu cầu thực hiện 3 Yêu cầu thực hiện

cáo; thường xuyên kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn.

95.1 4.9 - 85.9 9.8 4.3 -

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN (Trang 65 -70 )

×