Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng công tác quản lý TSL

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản công khu vực sự nghiệp tại tỉnh Tuyên Quang (Trang 106)

5. Kết cấu của đề tài

4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng công tác quản lý TSL

tại các ĐVSN khu vực SN tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014-2020

4.2.1. Đối với Nhà nước

4.2.1.1. Bố trí cán bộ chuyên trách làm công tác quản lý TSC trong đó có TSLV tại các huyện, thành phố và nâng cao trình độ cán bộ quản lý tài sản công nói chung và quản lý trụ sở làm việc nói riêng

- Tại thời điểm thực hiện luận văn, Phòng quản lý công sản trực thuộc Sở Tài chính có 07 cán bộ, công chức. Ở cấp huyện, thành phố có 07 phòng Tài chính - Kế hoạch trực thuộc 07 UBND huyện, thành phố, hiện tại mỗi phòng Tài chính - Kế hoạch chỉ bố trí 01 cán bộ làm công tác kiêm nhiệm quản lý tài sản công, trong đó có quản lý TSLV ngoài công việc chính là quản lý thu, chi của các đơn vị trên địa bàn toàn huyện, thành phố và các công việc khác đƣợc phân công. Nhƣ vậy với một một khối lƣợng công việc lớn và phải quản lý từ A đến Z giá trị TSC nói chung trong đó có TSLV lớn hơn cả thu NSNN một năm nhƣng số lƣợng cán bộ quản lý tại cấp huyện, thành phố quá mỏng, còn về trình độ thì có sự khác biệt lớn giữa cấp tỉnh và cấp huyện, đặc biệt là đối với cán bộ kế toán tại các ĐVSN thì trình độ lại càng có sự chênh lệch lớn. Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý TSC nói chung trong đó có TSLV nói riêng thì UBND các huyện, thành phố và các phòng Tài chính - Kế hoạch căn cứ vào biên chế và nhiệm vụ đã đƣợc giao, bố trí 01 cán bộ chuyên trách quản lý TSC nói chung trong đó có TSLV của các ĐVSN trên địa bàn huyện, thành phố.

- Ngoài ra, để hoàn thành tốt những nhiệm vụ yêu cầu quản lý, đảm bảo ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong quản lý thì việc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ cho công tác quản lý tài sản công là việc làm cần thiết và đòi hỏi cấp bách. Do vậy phải tiến hành điều tra đánh giá lại đội ngũ

cán bộ làm công tác quản lý TSC thuộc ngành tài chính từ cấp tỉnh tới cấp huyện, thành phố, tại các ĐVSN trực tiếp quản lý TSC. Từ đó xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng dài hạn, tập trung ở trong hoặc ngoài tỉnh các cán bộ quản lý TSC nói chung. Việc quy hoạch đào tạo cán bộ gắn với bố trí sử dụng, từ quy hoạch cán bộ, công chức để quy hoạch đào tạo và thực hiện đào tạo. Trƣớc mắt cần phải củng cố hệ thống đào tạo nghiệp vụ, đào tạo tin học, ngoại ngữ cho cán bộ làm công tác quản lý TSC cấp tỉnh tới cấp huyện, đặc biệt là cán bộ kế toán của các ĐVSN. Phối hợp với các tổ chức, các công ty có đủ năng lực, trình độ để tổ chức các lớp đào tạo tập trung nâng cao nghiệp vụ quản lý cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý TSC. Đồng thời tăng cƣờng mở lớp bồi dƣỡng tập huấn, trao đổi kinh nghiệm quản lý TSC nói chung và quản lý TSLV khu vực SN nói riêng.

4.2.1.2. Tăng cường vai trò giám sát, kiểm tra đối với việc quản lý TSC là trụ sở làm việc tại khu vực SN

Công tác kiểm tra, giám sát chịu ảnh hƣởng của số lƣợng, trình độ nhân lực cho công tác thanh tra và hệ thống văn bản phục vụ thanh tra, cũng nhƣ tổ chức phối hợp công tác với các ngành. Công tác thanh tra giúp rà soát những hạn chế vƣớng mắc văn bản thực hiện, đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng và quản lý nắm bắt đƣợc tình hình TSLV của các ĐVSN. Theo quan điểm của tác giả, giải pháp chủ yếu cần làm nhƣ sau:

Một là: Tăng cƣờng vai trò kiểm soát của Nhà nƣớc đối với TSLV của các ĐVSN với biện pháp cụ thể là:

- Các ĐVSN phải thực hiện 100% việc đăng ký tài sản là TSLV với cơ quan tài chính đảm bảo cơ quan tài chính nắm đƣợc đầy đủ các tài sản là nhà đất tại khu vực SN.

- Các ĐVSN phải thực hiện báo cáo tăng, giảm TSLV với các cơ quan tài chính các cấp. Nếu ĐVSN không thực hiện đăng ký, báo cáo tài sản với

cơ quan tài chính các cấp thì không đƣợc cấp kinh phí đầu tƣ, sửa chữa, nâng cấp cải tạo trụ sở làm việc và mua sắm trang thiết bị gắn liền với nhà. Mặc dù văn bản có quy định nhƣng thực tế địa phƣơng triển khai chƣa đƣợc tốt nội dung này.

- Thực hiện triệt để việc thẩm định nhu cầu đầu tƣ xây dựng mới, cải tạo, mở rộng TSLV, nhu cầu đầu tƣ mua sắm, sửa chữa cải tạo nâng cấp TSLV; coi thẩm định là khâu then chốt để quản lý quá trình đầu tƣ sửa chữa, cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới TSLV. Kiên quyết cắt giảm những nhu cầu đầu tƣ vƣợt tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSLV; không thanh toán, quyết toán các khoản chi về đầu tƣ, xây dựng trụ sở làm việc khi chƣa đƣợc cơ quan tài chính thẩm định.

Hai là: Tăng cƣờng vai trò thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý trụ sở làm việc và xử lý nghiêm các vi phạm về chế độ tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSLV của các ĐVSN, thực hiện kiểm tra theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất về tình hình quản lý sử dụng TSLV của các ĐVSN.

Ba là: Xử lý nghiêm, kịp thời các vi phạm về chế độ quản lý trụ sở làm việc tại khu vực hành chính đã phát hiện qua thanh tra, kiểm tra; thực hiện nghiêm chỉnh Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05/ 7/1999 của Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 260/2006/QĐ-TTg ngày 14/11/2006 của Chính phủ, Nghị định 137/2006/NĐ-CP ban hành ngày 14/11/2006, Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg ngày 27 tháng 8 năm 2008 của Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/1/2007 về sắp xếp, xử lý nhà đất thuộc sở hữu nhà nƣớc và Nghị định số 192/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013:

+ Đối với việc đầu tƣ xây dựng, quản lý, thanh, xử lý TSC là TSLV trái với thẩm quyền đã quy định cần chấm dứt ngay; thủ trƣởng các ĐVSN trực tiếp quản lý trụ sở làm việc và thủ trƣởng cơ quan chủ quản của cơ quan, đơn vị đó phải kiểm điểm và chịu hình thức kỷ luật theo quy định của pháp luật.

+ Đối với diện tích nhà, đất của các ĐVSN đang cho thuê, cho mƣợn...; diện tích nhà, đất sử dụng vƣợt tiêu chuẩn, định mức do Nhà nƣớc quy định thì thu hồi hoặc điều chuyển cho cơ quan khác có nhu cầu hoặc khai thác cho thuê, bán đấu giá. Trƣờng hợp diện tích dôi dƣ nhƣng không thể thu hồi đƣợc do cùng khuôn viên không thể tách rời thì hoán đổi cho cơ quan khác có diện tích hẹp hơn nhƣng có tiêu chuẩn, định mức sử dụng lớn hơn.

+ Kiên quyết thu hồi các khoản thu nhập từ việc sử dụng trụ sở làm việc sai mục đích, nộp NSNN hoặc khấu trừ vào kinh phí đƣợc cấp của cơ quan đó.

4.2.1.3. Kịp thời sơ kết, tổng kết việc thực hiện các chính sách quản lý TSC là TSLV khu vực SN tại tỉnh Tuyên Quang

Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang từ 01/01/2009 đến hết 31/12/2013 phòng Quản lý công sản giá - Sở Tài chính (là cơ quan chuyên môn quản lý tài sản cao nhất tại tỉnh) chƣa tổ chức một buổi sơ kết, tổng kết nào về việc để đánh giá kết quả thực hiện các cơ chế chính sách trong quản lý TSC cũng nhƣ quản lý TSLV của các cơ quan trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trong đó có các ĐVSN. Vì vậy, để góp phần tăng cƣờng hiệu quả quản lý TSC là TSLV khu vực SN tại tỉnh Tuyên Quang, việc sơ kết thực hiện cơ chế, chính sách quản lý TSC là TSLV khu vực SN cần đƣợc làm thƣờng xuyên, tuỳ theo yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Còn việc tổng kết việc thực hiện cần đƣợc thực hiện 5 năm một lần. Việc tổng kết cần xây dựng kế hoạch, nội dung, phạm vi, đối tƣợng, phƣơng pháp, tiến độ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cơ quan tham gia tổng kết.

Theo quan điểm của tác giả, việc tổng kết cần phải đánh giá đúng, đánh giá trúng quá trình tổ chức triển khai cơ chế, chính sách quản lý TSC là TSLV khu vực SN. Trong đó phải chú trọng đến việc đánh giá hiệu lực, hiệu quả của các cơ chế, chính sách đã đƣợc ban hành. Tức là các cơ quan quản lý TSC phải sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế, chính sách quản

lý TSC là TSLV khu vực SN để đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những mặt còn tồn tại, nguyên nhân chủ quan, khách quan để có những biện pháp sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách quản lý TSC là TSLV khu vực SN cho phù hợp. Trên cơ sở đó, nhân rộng các gƣơng điển hình, các biện pháp tốt trong triển khai thi hành luật, phê bình và xử lý nghiêm khắc các trƣờng hợp chậm trễ, kém hiệu quả, trƣớc hết là xử lý trách nhiệm ngƣời đứng đầu trong việc để xảy ra tình trạng thi hành các cơ chế, chính sách quản lý TSC là TSLV không nghiêm, kém hiệu quả.

4.2.2. Đối với UBND tỉnh Tuyên Quang

4.2.2.1. Việc rà soát, sắp xếp, xử lý nhà đất, quản lý tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSLV và cấp giấy chứng nhận quyền quản lý trụ sở làm việc, đề nghị UBND tỉnh Tuyên Quang cần chỉ đạo thực hiện các nội dung sau:

Một là: Chỉ đạo các ĐVSN thuộc phạm vi quản lý của tỉnh khẩn trƣơng thực hiện dứt điểm việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nƣớc theo Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19 tháng 01 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nƣớc, Quyết định số 140/2008/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg. Đến ngày 31 tháng 12 năm 2014 phải hoàn thành việc kê khai và trình phƣơng án tổng thể để phê duyệt phƣơng án xử lý các cơ sở nhà, đất thuộc sở hữu nhà nƣớc.

Hai là: Chỉ đạo các Sở, ban ngành, các ĐVSN tiến hành việc rà soát, kiểm tra tình hình thực hiện phƣơng án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nƣớc đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Kiên quyết xử lý thu hồi đối với các trƣờng hợp cho thuê, cho mƣợn, để trống không sử dụng hoặc sử dụng vƣợt tiêu chuẩn, định mức; xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính trong quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp theo Nghị định số 192/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 và thực hiện xác định giá trị quyền sử dụng đất trên cơ sở giá đất đƣợc UBND tỉnh ban hành để

tính vào giá trị tài sản của ĐVSN; thực hiện đăng nhập thông tin về trụ sở, nhà làm việc vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nƣớc.

Ba là: Chỉ đạo Ban Chỉ đạo 09 của tỉnh phối hợp chặt chẽ với Sở Tài chính và các cơ quan ban ngành của tỉnh trong việc kiểm tra hiện trạng sử dụng nhà, đất, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh để có ý kiến bằng văn bản về phƣơng án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất của các ĐVSN trên địa bàn; thực hiện phƣơng án xử lý nhà, đất sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt phƣơng án xử lý (xác định giá bán, chuyển nhƣợng; cƣỡng chế thu hồi; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...).

Bốn là: Chỉ đạo các cơ quan, ĐVSN khi lập, phê duyệt đề án cải tạo, nâng cấp, sửa chữa, xây dựng trụ sở làm việc mới, cơ quan, tổ chức, đơn vị phải chấp hành nghiêm túc quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc quy định tại Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05 tháng 7 năm 1999 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc tại các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, Quyết định số 260/2006/QĐ-TTg ngày 14 ngày 11 năm 2006 của Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg.

Năm là: Chỉ đạo Sở tài chuyên và Môi trƣờng phối hợp với UBND các huyện, thành phố thực hiện dứt điểm việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà đất là trụ sở làm việc cho các ĐVSN còn lại trên địa bàn tỉnh chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà đất (đến hết 31/12/2013 mới thực hiện đƣợc 84,22 % bằng 619/735 đơn vị); bố trí thêm cán bộ hợp đồng, đầu tƣ thêm kinh phí trang bị các máy móc có tính năng tốt cho Văn phòng Cấp quyền sử dụng đất các huyện, thành phố để đảm bảo hoàn thành 100% các ĐVSN nói riêng và tất cả các tổ chức cá nhân trên địa bàn tỉnh nói chung (các thửa đất có đủ điều kiện) đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà

đất là trụ sở làm việc trƣớc 30/6/2014 theo đúng Chỉ thị số 01-CT/TU ngày 14/3/2013 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ.

4.2.2.2. Đối với việc nâng cao năng lực quản lý đất đai UBND tỉnh Tuyên Quang cần chỉ đạo thực hiện các nội dung sau:

Một là: Củng cố, hoàn thiện bộ máy tổ chức của Chi cục Quản lý đất đai thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng; xây dựng đề án tổ chức của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất theo mô hình Văn phòng Đăng ký một cấp trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, có các chi nhánh tại các huyện, thành phố; rà soát xây dựng vị trí việc làm, chức danh công chức, viên chức làm công tác quản lý đất đai cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.

Hai là: Hàng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai, nhất là đội ngũ công chức địa chính cấp xã; kiên quyết đƣa ra khỏi ngành những công chức, viên chức có hai (02) năm liên tục không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

4.2.2.3. Đối với việc cấp giấy chứng nhận và lập hồ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai UBND tỉnh Tuyên Quang cần chỉ đạo thực hiện các nội dung sau:

Một là: Tổ chức thực hiện nghiêm Chỉ thị của Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy về tăng cƣờng lãnh đạo công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thực hiện đăng ký bắt buộc về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, đảm bảo cơ bản hoàn thành cấp giấy chứng nhận lần đầu trong năm 2013.

Hai là: Rà soát soạn thảo văn bản sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công tác cấp giấy chứng nhận; quy chế phối hợp giữa các cơ quan chuyên ngành và chính quyền cấp huyện, cấp xã trong việc kê khai gắn với nhiệm vụ thu, nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất.

Ba là: Hoàn thành công tác đo đạc, lập bản đồ, hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai trƣớc năm 2020, trong đó ƣu tiên thực hiện tại huyện

điểm Sơn Dƣơng và các khu vực phát triển đô thị, đảm bảo hoàn thành trƣớc năm 2015.

4.2.3. Đối với Sở Tài chính tỉnh Tuyên Quang cần triển khai kịp thời các văn bản và hướng dẫn nghiệp vụ quản lý tài sản văn bản và hướng dẫn nghiệp vụ quản lý tài sản

Trên cơ sở các Luật Kế toán, Luật Ngân sách, Luật về Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nƣớc; các nghị định, thông tƣ và các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài Chính, UBND tỉnh và từ thực tiễn nhiệm vụ đƣợc giao Sở Tài chính tỉnh Tuyên Quang cần xây dựng văn bản hƣớng dẫn các đơn vị:

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản công khu vực sự nghiệp tại tỉnh Tuyên Quang (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)