Sự cần thiết phải tăng cƣờng công tác quản lý TSC khu vực SN

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản công khu vực sự nghiệp tại tỉnh Tuyên Quang (Trang 29 - 31)

5. Kết cấu của đề tài

1.5. Sự cần thiết phải tăng cƣờng công tác quản lý TSC khu vực SN

- Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý TSC trong khu vực SN là cần thiết do một số nguyên nhân sau:

Thứ nhất, TSC trong khu vực SN là tài sản vật chất, của cải của đất nƣớc, của nhân dân phản ánh sức mạnh kinh tế của đất nƣớc, là tiền đề, là yếu tố vật chất để nhà nƣớc tổ chức thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra. đối với một quốc gia, TSC trong khu vực SN có khối lƣợng lớn nhƣng không

phải là vô hạn do đó việc quản lý tốt để tạo lập, khai thác sử dụng TSC hiệu quả là đòi hỏi khách quan trong quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc. đó là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nƣớc ở mọi quốc gia.

Thứ hai, Nâng cao hiệu lực, hiệu quả cũng có nghĩa là hƣớng hoạt động sử dụng TSC phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

Việc sử dụng, khai thác TSC trong khu vực SN có tác dụng kích thích quá trình phát triển kinh tế xã hội, tác động lớn đến sự phát triển của một quốc gia. Việc buông lỏng quản lý TSC trong khu vực SN hoặc năng lực quản lý yếu kém dẫn đến lãng phí, thất thoát làm suy giảm nguồn nội lực của đất nƣớc. Do đó, việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý TSC trong khu vực SN phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc là việc làm cần thiết.

Thứ ba, TSC trong khu vực SN là phần vốn hiện vật trong các cơ quan đƣợc hình thành chủ yếu từ nguồn chi tiêu công. đó là điều kiện đảm bảo cho các ĐVSN thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, phản ánh trình độ hiện đại hoá của nền hành chính quốc gia, hiện đại hoá hoạt đ ộng công sở. Quản lý tốt TSC trong khu vực SN thông qua việc đầu tƣ xây dựng mới, mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý TSC chống thất thoát lãng phí là trách nhiệm, là nghĩa vụ của mọi cán bộ công chức trong ĐVSN và các tổ chức.

Thứ tư, Quản lý TSC trong khu vực SN hiệu quả, tiết kiệm là yêu cầu mong muốn của mọi công dân. Việc quản lý TSC hiệu quả, tiết kiệm có ý nghĩa kinh tế, chính trị và xã hội to lớn. Uy tín của Nhà nƣớc, của cán bộ công chức nhà nƣớc một phần rất lớn đƣợc đánh giá thông qua việc quản lý, sử dụng TSC trong khu vực SN.

Việc tăng cƣờng công tác quản lý TSC trong khu vực SN phải hƣớng tới và luôn gắn với hiệu quả. Trong thực tế, không phải bao giờ hiệu lực cũng đi liền với hiệu quả, nhiều trƣờng hợp có hiệu lực nhƣng không có hiệu quả. Trong quản lý TSC trong khu vực SN thƣờng xảy ra

tình huống không thể tính đƣợc hiệu quả và không thể lấy tiêu chuẩn hiệu quả làm mục tiêu tối thƣợng. Trong trƣờng hợp thiên tai, địch họa thì không thể tính toán thiệt hơn về kinh tế là bao nhiêu mới hành động mà trái lại hiệu lực quản lý phải đặt lên hàng đầu. Trong trƣờng hợp cơ quan quản lý Nhà nƣớc ban hành quyết định thu hồi tài sản của CQHC, ĐVSN do sử dụng lãng phí, sai mục đích thì lúc đó các quyết định quản lý phải đƣợc chấp hành nghiêm túc tuyệt đối. Trong trƣờng hợp khác do quyết định quản lý thiếu khách quan, khoa học nhƣng với quyền lực tuyệt đối chủ thể quản lý bắt buộc phải chấp hành.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản công khu vực sự nghiệp tại tỉnh Tuyên Quang (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)