DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP hỗ TRỢ tài CHÍNH đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG TRỊ đến năm 2020 (Trang 87 - 88)

II. Phân theo ngành

b. Hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP)

DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

các DNNVV còn tồn tại một số khó khăn khác như sau:

- Về khoa học, công nghệ: Cùng với “Luật chuyển giao công nghệ”, “Luật công nghệ cao”… trên các phương tiện thông tin đại chúng hai từ “công nghệ” được nhắc đi nhắc lại rất nhiều, tuy nhiên để cho các chủ DNNVV hiểu được tầm quan trọng của nó, vận dụng công nghệ cao vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì chưa thực hiện được.

- Về đất đai: Chưa có chính sách quy định về hoạt động của các khu công nghiệp dành riêng cho DNNVV. Các DNNVV chưa được hưởng quyền lợi về sử dụng đất đai như đối với DNNN, một số DNNN có mặt bằng nhưng không sử dụng trong lúc các DNNVV lại thiếu.

- Về nguồn nhân lực: Thực tế còn tồn tại không chỉ ở địa bàn tỉnh Quảng Trị mà ở đất nước Việt Nam đang gặp phải tình trạng đó là ‘thừa thầy, thiếu thợ”. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nguồn lao động của các DNNVV.

2.5. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI

DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

Theo quy định chung của Chính phủ áp dụng tại tỉnh và theo Quyết định số 1099/QĐ-UBND ngày 08/6/2009 của UBND tỉnh Quảng Trị về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư cho các DNNVV và các dự án được phép đầu tư:

Các nhà đầu tư khi thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, ngoài các chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư theo quy định chung của Chính phủ còn

70

được hưởng một số chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư do UBND tỉnh ban hành. Dưới đây là những chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP hỗ TRỢ tài CHÍNH đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG TRỊ đến năm 2020 (Trang 87 - 88)