Câu 19: Oxi hĩa 4 gam rượu đơn chức X bằng OR2R (cĩ mặt xúc tác Cu) thu được 5,6 gam hỗn hỡp gồm anđehit, rượu và nước. Hãy cho biết nếu cho tồn bộ hỗn hợp X tác dụng với AgR2RO dư/ NHR3R,tP
0
Pthu được bao nhiêu gam Ag.
A. 10,8 gam B. 21,6 gam C. 32,4 gam D. 43,2 gam
Câu 20: Axit X cĩ CTPT là CR4RHR6ROR2R. Hiđro hĩa X thu được axit iso-butiric. Hãy cho biết CTCTcủa X?
C. trans-CHR3R-CH=CH-COOH. D. CHR2R=CH-CHR2R-COOH
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Chất hữu cơ X đơn chức, cĩ CTPT CR5RHR10ROR2R, vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. Viết các CTCT cĩ thể cĩ của X và gọi tên chúng theo danh pháp IUPAC.
Câu 2: Một hổn hợp X gồm andehit axetic và axit acrylic.Trung hịa m gam X cần 200 ml dd NaOH 1,5M. Mặt khác cũng m gam X phản ứng vừa đủ với 400 ml dd BrR2R
1M.Tính %m của axit axetic trong hổn hợp X.
Câu 3: So sánh cấu tạo và hĩa tính của propen với axit acrylic; xác định sản phẩm chính khi cho từng chất pư với HBr.
Câu 4: Bằng phương pháp hĩa học, hãy nhận biết 3 dd axit axetic, axit fomic và axit acrylic đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn.
Câu 5: Khi cho lên men 0,5 lít ancol etylic 8P
o
P
(d CR2RHR5ROH = 0,8g/ml) thì khối lượng axit chứa trong giấm ăn là bao nhiêu?
Câu 6: A và B là 2 axit ankanoic liên tiếp nhau. Trộn 50g dd A 23% với 50g dd B 30% được dd X. Trung hịa dd X cần 0,25 lit dd NaOH 2M. Xác định A, B.
Câu 7:Hỗn hợp X gồm một anđehit no, đơn chức và một anđehit no, 2 chức đều mạch hở. Cho 0,1 mol hh X tác dụng với AgR2RO dư/ NHR3Rthu được 43,2 gam Ag. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,22 mol COR2R và 0,16 mol HR2RO. Xác định CT của 2 anđehit.
2.4. Nguyên tắc, qui trình thiết kế giáo án bài luyện tập, ơn tập theo hướng tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh
2.4.1. Nguyên tắc thiết kế giáo án bài luyện tập, ơn tập
- Đảm bảo đáp ứng đầy đủ các mục tiêu cần đạt được của các chương, mục và bài dạy phần hĩa hữu cơ của SGK hĩa học 11 cơ bản.
- Đảm bảo đúng theo thời lượng đã được phân phối về tỉ lệ số tiết luyện tập so với tổng số tiết tiêu chuẩn trong năm, cụ thể là phần hĩa hữu cơ lớp 11 nâng cao gồm: 9 tiết luyện tập; 2 tiết ơn tập cuối học kì II. Các tiết luyện tập phải được sắp xếp đúng vào vị trí của nĩ theo trình tự của chương trình SGK.
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học về nội dung theo SGK của Bộ GDĐT. - Phù hợp với trình độ HS đảm bảo tính phân hĩa theo các loại đối tượng.
- Đảm bảo phù hợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học nĩi chung và phương pháp dạy học hĩa học nĩi riêng hiện nay ở nước ta: tích cực hĩa hoạt động học tập của HS; phát huy năng lực sáng tạo của người học; cá thể hĩa việc dạy học; tổ hợp các phương pháp dạy học và phương tiện dạy học nhằm tạo hiệu ứng tích hợp, đạt hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giờ ơn tập, luyện tập.
- Tăng cường sử dụng các phương tiện và đồ dùng dạy học một cách hợp lí.
2.4.2. Mục tiêu và các yêu cầu cần đạt được khi thiết kế giáo án bài luyện tập, ơn tập ơn tập
- Giúp GV tổ chức được tiết lên lớp luyện tập, ơn tập vừa thực hiện đúng theo phân phối chương trình chung của Bộ GDĐT vừa nâng cao được hiệu quả dạy học, cĩ chất lượng mà khơng phải tăng tiết.
- Giúp GV vận dụng tích hợp các PPDH đặc trưng của kiểu bài ơn, luyện tập để tổ chức tốt các hoạt động học tập của HS. Nhờ đĩ, HS cĩ được tâm thế chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập nhằm củng cố, mở rộng kiến thức; phát triển rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh. Trên cơ sở đĩ, HS hệ thống hĩa và nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức giải quyết được các vấn đề học tập.
- Sắp xếp các nội dung ơn tập theo một trình tự xác định, mang tính khái quát cao; đi sâu vào bản chất và thể hiện được mối quan hệ giữa các kiến thức hĩa học hữu cơ: cấu tạo và tính chất vật lý, tính chất hĩa học của chúng; qui luật ảnh hưởng chi phối các quá trình biến đổi của các chất. Nhờ đĩ, HS hiểu bài sâu, nhớ bài lâu.
- Sắp xếp các bài tập theo chủ đề, theo dạng giúp HS dễ dàng nhận dạng và biết sử dụng các phương pháp thích hợp để giải quyết yêu cầu đặt ra của bài tốn hĩa học.
- Giải quyết được mâu thuẫn giữa dung lượng kiến thức lớn trong bài luyện tập, ơn tập và thời gian cĩ hạn của 1 tiết học.
- Giúp HS định hướng nội dung cần ơn, luyện trước khi bước vào tiết học. Từ đĩ, HS chủ động tích cực phát huy tính sáng tạo trong học tập.
- Giúp HS làm quen và vận dụng tốt các phương pháp tự học để tự rèn luyện, phát triển năng lực tư duy, độc lập giải quyết vấn đề.
- Tăng cường hệ thống bài tập sau mỗi tiết luyện tập giúp HS rèn luyện các kĩ năng vận dụng lý thuyết hĩa học trong việc trả lời và giải các bài tốn hĩa học nhằm giúp HS đáp ứng được nhu cầu nâng cao, đào sâu kiến thức phục vụ cho việc thi tốt nghiệp và thi đại học.
- GV giúp HS hiểu rõ nội dung bài học, hệ thống hĩa được tồn bộ kiến thức về hĩa học hữu cơ phần đại cương; hiđrocacbon; một số dẫn xuất của hiđrocacbon và mối quan hệ giữa chúng. Rèn luyện cho HS các kĩ năng giải bài tốn hĩa học hữu cơ, nhanh chĩng nhận dạng bài tốn và tìm ra cách giải phù hợp giải quyết được yêu cầu đặt ra của bài tốn.
2.4.3. Qui trình thiết kế giáo án bài luyện tập, ơn tập
Để thiết kế một bài ơn, luyện tập cần phải tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Đọc lại những bài dạy ở các tiết trước tiết ơn, luyện tập để nắm vững tồn bộ nội dung và mục tiêu bài dạy. Từ đĩ, GV cĩ cái nhìn xuyên suốt, khái quát, tổng hợp được các vấn đề trọng tâm cần ơn, luyện.
Bước 2:Xác định mục tiêu của bài ơn, luyện tập phần hữu cơ: những nội dung kiến thức quan trọng cần củng cố, cần hệ thống, cần xác lập các mối quan hệ; những kĩ năng cần rèn luyện cho HS để chuấn bị tốt nội dung tiết học, xốy vào trọng tâm cần ơn, luyện.
Bước 3:Soạn hệ thống câu hỏi và bài tập bổ trợ định hướng ơn, luyện cho HS trước khi thiết kế bài dạy cho tiết học chính thức.
Bước 4: Xác định đặc điểm của bài ơn, luyện tập. Lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp nhằm tạo được hiệu ứng tích hợp giữa các phương pháp nâng cao chất lượng dạy học. Tuy cùng kiểu bài dạy ơn tập, luyện tập nhưng vẫn cĩ thể lựa chọn phương pháp khác nhau linh hoạt đáp ứng với từng nội dung khác nhau.
Bước 5: Tìm hiểu đối tượng HS để lựa chọn phương pháp phù hợp.
Bước 6:Phân phối thời gian hợp lí cho các phần nội dung cần ơn, luyện. Cần nghiêm ngặt tuân theo tỉ lệ thời gian cho hai phần: kiến thức cần nắm vững và phần bài tập để đảm bảo đúng yêu cầu của tiết luyện tập.
Bước 7:Lựa chọn các hoạt động dạy học gồm: hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS phù hợp với mục tiêu bài học và sắp xếp các hoạt động theo một trình tự hợp lý. Phân bố thời gian cụ thể cho từng hoạt động.
Bước 8:Thiết kế các phiếu học tập, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ học tập với nội dung tương ứng với chủ đề hay dạng bài tập cần ơn, luyện trong tiết học. Số lượng phiếu học tập trong một tiết ơn, luyện tập phù hợp với số lượng nhĩm HS tham gia hoạt động học tập được GV phân chia và phù hợp với thời gian ấn định.
Bước 10:Kiểm tra, điều chỉnh và hồn thiện bài thiết kế.
2.5. Một số giáo án thực nghiệm phần hĩa hữu cơ lớp 11 cơ bản
2.5.1. Giáo án bài 24: “Luyện tập HỢP CHẤT HỮU CƠ, CƠNG THỨC PHÂN TỬ, CƠNG THỨC CẤU TẠO” CƠNG THỨC CẤU TẠO”
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức
- Hợp chất hữu cơ: Khái niệm, phân loại, đồng đẳng – đồng phân, liên kết trong phân tử
- Phản ứng của hợp chất hữu cơ
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng giải BT xác định CTPT, viết CTCT của một số chất hữu cơ đơn giản, nhận dạng một vài loại phản ứng hữu cơ đơn giản
B. Chuẩn bị
- GV chuẩn bị phiếu câu hỏi, sơ đồ tư duy về nội dung bài luyện tập.
- GV giao bài tập liên quan đến nội dung luyện tập cho HS chuẩn bị trước khi đến lớp.
- HS chuẩn bị bài tập, bảng nhĩm.