Các hình thức tổ chức hoạt động nhĩm

Một phần của tài liệu một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy bài luyện tập, ôn tập phần hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông (Trang 58 - 63)

GV cĩ thể tổ chức cho HS hoạt động nhĩm bằng nhiều hình thức khác nhau như: Vận dụng cấu trúc Jigsaw, vận dụng cấu trúc Stad, thảo luận nhĩm theo kiểu cặp đơi hoặc theo nhĩm học tập thơng thường.

c) Những điểm cần lưu ý khi tổ chức các hoạt động học tập theo nhĩm

- Trước khi tiến hành hoạt động nhĩm, GV nên dành thời gian hướng dẫn, thống nhất cách làm việc với HS: Hướng dẫn chung cho HS phương thức học tập nhĩm đang vận dụng. Hướng dẫn cho trưởng nhĩm cách điều hành giờ học tập; hướng dẫn các nhĩm cách phân cơng cơng việc cụ thể cho từng thành viên. Việc này giúp HS tránh được tâm lý lúng túng khi nhận nhiệm vụ, sớm ổn định tổ chức. Nhờ đĩ, tạo được bầu khơng khí học tập sơi nổi, tích cực.

- Mỗi nhĩm thường cĩ một số HS nổi trội. GV cần quan tâm khích lệ những học sinh này; bồi dưỡng cho các em cả về kiến thức lẫn phương pháp học tập để học sinh tự rèn luyện, phát huy năng lực của mình.

- 0TTrong học hợp tác, đơi khi HS cĩ thể mãi mê suy nghĩ, nêu ý kiến, theo dõi ý kiến của bạn, khơng kịp ghi bài0T2T. GV cần g0T2Tiúp HS biết cách sắp xếp các vấn đề học tập, ghi bài cĩ hệ thống bằng cách sử dụng các phiếu ghi bài.

- Tổ chức thi đua giữa các nhĩm để kích thích mọi thành viên tham gia vào hoạt động học tập. Kết quả học tập là kết quả chung của nhĩm. Giáo viên nên ghi điểm tổng cho cả nhĩm để học sinh tự chia ra tùy theo sự đĩng gĩp của từng thành viên trong nhĩm. Điều này nhằm phát huy tính tự giác và hạn chế được tình trạng ăn theo của một số cá nhân thụ động trong giờ học.

- Việc đánh giá thành cơng và hạn chế của nhĩm được đưa ra bàn bạc một cách cơng khai nhằm rèn luyện cho HS khả năng nhận xét, đánh giá một cách khách quan. Qua đĩ, giúp HS rút ra được kinh nghiệm học tập cho bản thân và cho nhĩm.

- Phần tổng kết giờ học hợp tác, GV phải dựa trên kết quả thảo luận, nghiên cứu, nhận xét của HS để giúp HS nhìn nhận vấn đề một cách chính xác. GV để ý bổ sung những thiếu sĩt, giải tỏa những vướng mắc về kiến thức cũng như mối quan hệ giữa các thành viên.

Tĩm lại, việc sử dụng biện pháp tổ chức học hợp tác theo nhĩm trong giờ luyện tập, ơn tập phát huy được rất nhiều ưu thế vừa tăng cường khả năng hoạt động tích cực của HS lại vừa rèn luyện cho HS khả năng hợp tác làm việc, biết cách sống cùng nhau và làm việc cùng nhau trong sự cạnh tranh lành mạnh.

2.2.6. Biện pháp 6: Sử dụng phiếu học tập

2.2.6.1. Khái niệm [27],[44]

Để tổ chức các hoạt động của HS, người GV phải dùng các phiếu học tập. PHT là những tờ giấy rời, in sẵn những yêu cầu đối với hoạt động nhận thức dành cho từng cá nhân độc lập hay nhĩm nhỏ, được phát cho HS để chuẩn bị bài hoặc hồn thành trong thời gian ngắn của tiết học.

2.2.6.2. Tác dụng của PHT trong giờ luyện tập, ơn tập

- Giờ luyện tập, ơn tập cĩ nhiệm vụ hồn thiện, hệ thống hĩa kiến thức, thường được thực hiện vào cuối chương hoặc cuối một chủ đề lớn.

- PHT dùng để chuẩn bị bài: Để bài lên lớp đạt hiệu quả tốt, khơng riêng gì GV mà HS cũng cần phải chuẩn bị trước ở nhà. GV sẽ đưa ra những yêu cầu HS cần chuẩn bị thơng qua các PHT. Cĩ thể phát PHT cho từng HS hoặc theo từng nhĩm đã phân sẵn để các em cùng thực hiện nhiệm vụ.

- PHT dùng trong các hoạt động lên lớp: Dùng PHT để thiết kế các hoạt động học tập: các yêu cầu để HS thực hiện thao tác tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp), các câu hỏi trắc nghiệm, các bài tập theo chủ đề…Sử dụng PHT trong giờ luyện tập, ơn tập giúp tiết kiệm thời gian, GV chủ động bố trí thời gian hợp lí hơn, HS tập trung hơn, các em cũng dễ bám sát và nắm được các yêu cầu cụ thể của GV, từ đĩ tích cực chủ động hơn trong tư duy, vận dụng kiến thức.

2.2.6.3. Một số ví dụ sử dụng phiếu học tập trong giờ luyện tập

* Phiếu học tập số 2 bài luyện tập Anken – Ankaddien

Phiếu học tập số 2

U

Bài 1:U Gọi tên thay thế các chất sau:

a) CH2 C CH2 CH3 CH3 b) CH3 CH2 C CH CH3 CH3 U

Bài 2:U Viết CTCT ứng với tên gọi:

a) 2-Metylbut-2-en b) Hex-1-en

* Phiếu học tập số 3 bài luyện tập Anken – Ankadien

a) Etilen + HBrR R

Sản phẩm chính... b) CHR2R=CH–CHR2R–CHR3R + HR2RO

Sản phẩm phụ ...

U

Bài 2:U Viết các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng)RR: a) But-2-en + HR2RO R R

Sản phẩm chính... b) CHR2R=CH–CHR3R +RRHBr

Sản phẩm phụ ...

* Phiếu học tập số 3 bài luyện tập Ankan – Xicloankan

Phiếu học tập số 3 Bài 1: Viết CTCT của các ankan sau:

a) pentan b) 2-metylbutan c) isobutan

Các chất trên cĩ tên gọi nào khác?

Bài 2: Hợp chất dưới đây cĩ tên theo danh pháp thay thế là gì? a) CHR3R–C(CHR3R)2R R–CHR2R–CHR3R b)

c) d)

2.2.7. Biện pháp 7: Sử dụng trị chơi để kích thích hứng thú học tập

2.2.7.1. Tác dụng của trị chơi học tập[22]

- Trị chơi cĩ tác dụng hịa đồng sâu rộng và thu hút mức độ tập trung của HS mà khơng một phương pháp nào so sánh được.

- Tổ chức học tập kết hợp với trị chơi khơng chỉ làm tăng hứng thú, tình cảm của HS đối với mơn học và GV mà cịn làm tăng mối quan hệ gắn kết giữa các thành viên trong lớp.

2.2.7.2. Đố vui – Ơ chữ [22], [45] CH3 CH3 CH3 CH3-CHBr-CH-CH3 C2H5 C2H5 CH3 H3C

Trong giảng dạy và nhất là ơn tập hĩa học ở trường PTTH, một vấn đề quan trọng được đặt ra là làm sao để cĩ thể gây được sự hứng thú đối với HS để từ đĩ khiến các em thực sự tích cực và trở nên đam mê đối với việc học tập bộ mơn, khơng xem đĩ như một mơn học nhàm chán, khĩ hiểu. Ngồi hướng chính là cải cách nội dung sách giáo khoa (SGK) và đổi mới phương pháp dạy – học, cũng như việc nâng cao năng lực, trình độ của người GV thì chúng tơi thấy rằng việc đưa các câu đố vui về hĩa học lồng ghép vào các giờ học, các giờ ơn tập hay các buổi sinh hoạt là một hình thức rất hiệu quả.

a) Đố vui

Đố vui là một phương pháp ơn tập sinh động, được áp dụng cho cuộc thi giữa các nhĩm. GV hoặc HS đặt câu hỏi cho đối tượng khác trả lời. GV cần kiểm tra trước các câu hỏi để đảm bảo tính cơng bằng. Cĩ thể tổ chức đố vui theo nhĩm nhỏ hoặc cả lớp.

* Hình thức 1: Đố vui theo nhĩm

+ GV chia lớp thành từng nhĩm nhỏ, nêu chủ đề ơn tập.

+ Các nhĩm thảo luận chuẩn bị câu đố và đáp án, GV kiểm tra các câu đố và đáp án đĩ.

+ Các nhĩm ra câu đố cho nhau và trả lời, GV chấm điểm.

* Hình thức 2: Ơn tập cả lớp

GV chia lớp thành 2 phần bằng nhau. Mỗi bên sẽ đưa ra câu hỏi và bên kia trả lời cho đến khi hết nội dung cần ơn tập, bên nào khơng cịn câu để hỏi hoặc trả lời sai thì bị thua cuộc. Hoặc bên nào trả lời được nhiều, đặt được nhiều câu hỏi, sẽ được thưởng…

* Chú ý: Trước khi tiến hành đố vui cần thống nhất cách lên khung và chấm điểm, luơn tuân theo khung này để đảm bảo tính cơng bằng. Luơn cố gắng tạo khơng khí vui nhộn khi tiến hành cuộc chơi, tuy nhiên phải đảm bảo duy trì được sự ổn định, trật tự cần thiết của lớp học.

b) Ơ chữ

* Nguyên tắc xây dựng ơ chữ

Việc xây dựng các ơ chữ đố vui phải tuân theo những nguyên tắc sau:

- Kiến thức bám sát chương trình phổ thơng, chỉ nên dùng các kiến thức mà các em đã được học trên lớp.

- Mở rộng thêm một số kiến thức hĩa học cĩ liên quan đến đời sống sinh hoạt thực tế hàng ngày.

- Trong một ơ chữ nên cĩ cả câu hỏi dễ và khĩ để kích thích sự tích cực của học sinh, tuy nhiên khơng nên dùng quá nhiều câu hỏi khĩ, dễ gây chán nản.

- Cĩ thể xây dựng các ơ chữ theo từng chủ đề kiến thức đã học trong chương trình phổ thơng hoặc theo hướng kiến thức tổng hợp tùy theo mục đích dùng để ơn tập chương hay ơn tập chung.

- Ơ chữ xây dựng theo cấu trúc gồm cĩ một số từ hàng ngang và một từ khĩa hàng dọc hay cĩ thể dưới dạng gồm nhiều từ hàng ngang và nhiều từ hàng dọc.

* Cách sử dụng các ơ chữ

Các ơ chữ cĩ thể được sử dụng dưới các hình thức: - Dùng trong các buổi ơn tập trên lớp

- Dưới dạng thi trong các buổi sinh hoạt hay dã ngoại - Bài tập làm thêm ở nhà của học sinh

- Trị chơi

* Một số ơ chữ theo các chủ đề hĩa hữu cơ lớp 11

Ơ chữ ơn tập phần hidrocacbon

U

Câu hỏi dẫnU:

1. Đồng phân là những chất cĩ cùng cơng thức phân tử nhưng khác cơng thức này (CẤU TẠO)

2. Hidrocacbon no, mạch vịng (XICLO ANKAN)

3. Nhà hĩa học người Đức Kekule đã mơ thấy hình ảnh con rắn tự cắn vào đuơi khi ơng đang trăn trở suy nghĩ về cấu trúc chất gi? (BENZEN)

4. Đây là dẫn xuất để sản xuất nhựa PVC (VINYL CLORUA)

5. Tách được etan từ hỗn hợp với etilen khi dẫn qua dung dịch này (BROM) 6. Thành phần chính của cao su thiên nhiên (ISOPREN)

7. Dẫn Axetilen qua dung dịch AgNOR3R/NHR3Rthu được kết tủa vàng nhạt là (BẠC AXETILUA)

Ơ chữ chủ đề:Nhà hĩa học Nga, người sáng lập ra thuyết cấu tạo hĩa học trong hĩa hữu cơ (BUTLEROP)

1 I S O P R E N 2 B R O M

Một phần của tài liệu một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy bài luyện tập, ôn tập phần hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)