HIDROCACBON NO HIDROCACBON KHƠNG NO HIDROCACBON THOM ANKAN CnH2n+2 (n 2)≥ XICLO ANKAN CnH2n (n 3)≥ ANKEN CnH2n (n 2)≥ ANKIN CnH2n-2 (n 2)≥ ANKA DIEN CnH2n (n 3)≥ ANKYL BENZEN CnH2n-6 (n 6)≥ TCHH TCHH TCHH TCHH ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Hình 2.5. Grap bài ơn tập hệ thống hĩa về hidrocacbon
2.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng hệ thống bài tập
Đối với bộ mơn hĩa học, việc sử dụng bài tập trong dạy học là hết sức quan trọng và cần thiết trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Đây là “nhĩm PPDH – cơng tác tự lực của HS”. Giải BTHH là lúc HS hoạt động tự lực để củng cố và trau dồi kiến thức hĩa học của mình. BTHH cung cấp cho HS kiến thức và con đường để tiếp thu kiến thức, cả niềm vui sướng của sự phát hiện ra kiến thức. Do vậy, BTHH vừa là mục đích vừa là nội dung và cũng vừa là PPDH hiệu quả.
Như đã trình bày ở mục 1.3.3.5, BTHH cĩ nhiều tác dụng: Tác dụng trí dục, đức dục; tác dụng phát triển; tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp.
dẫn HS giải quyết vấn đề thơng qua BTHH sẽ làm cho tiết học trở nên hấp dẫn thu hút sự tập trung chú ý của HS và giúp HS ơn tập rất cĩ hiệu quả đồng thời rèn luyện và phát triển tốt các kĩ năng tư duy, khả năng sáng tạo linh hoạt ở HS.
Trong thực tế dạy học, cĩ hai cách phân loại bài tập cĩ ý nghĩa hơn cả là phân loại theo nội dung và theo dạng bài.
Ở các bài luyện tập phần hĩa hữu cơ lớp 11 chương trình hĩa học phổ thơng BTHH được phân loại theo nội dung để phục vụ cho giờ dạy. Ví dụ:
+ Hiđrocacbon no
+ Hiđrocacbon khơng no
+ Dẫn xuất halogen – ancol – phenol + Anđehit, xeton, axit cacboxylic
Ở giai đoạn ơn tập, hệ thống hĩa kiến thức và kiểm tra - đánh giá, do mang tính chất tổng hợp, cĩ sự phối hợp giữa các chương nên phân loại BTHH dựa trên ba cơ sở phân loại trên là phù hợp. Ngồi ra, ở giai đoạn này trong giờ luyện tập thơng thường chia bài tập thành các kiểu hay dạng bài bài tập:
+ Viết CTCT các HCHC, gọi tên theo danh pháp quốc tế.
+ Giải thích hiện tượng dựa vào tính chất vật lý, tính chất hĩa học. + Xác định dãy đồng đẳng các chất hữu cơ.
+ Xác định CTPT của HCHC. + Xác định CTCT của HCHC. + Xác định thành phần hỗn hợp. + Nhận biết các chất.
+ Tinh chế, tách các chất hữu cơ ra khỏi hỗn hợp. + Điều chế các chất hữu cơ. . .
Nĩi chung, sự phân loại BTHH như trên cũng chỉ là tương đối. Cĩ những bài tập vừa cĩ nội dung thuộc bài tập định tính lại vừa thuộc bài tập định lượng. Tùy theo mục tiêu của bài luyện tập mà ta cĩ thể phân dạng theo nội dung hay dạng bài để giúp cho sự ơn tập và rèn luyện kĩ năng của HS đạt hiệu quả cao.
Với yêu cầu về cách thi hiện nay thì việc rèn luyện cho HS kĩ năng giải nhanh BTHH để đáp ứng việc giải quyết đề thi trắc nghiệm khách quan là hết sức cần thiết. Vì vậy, trong tiết luyện tập ta cần luyện tập cho HS các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan và ra nhiều bài tập dạng này cho HS tự rèn luyện. Bài tập trắc nghiệm khách
quan được phân thành nhiều dạng. Dạng thơng dụng thường dùng ra đề trong kiểm tra, thi cử là bài tập nhiều lựa chọn vì cĩ nhiều ưu điểm như: xác xuất đúng ngẫu nhiên thấp, dễ chấm.
Trong giờ ơn tập, luyện tập, để ơn, luyện cho HS được nhiều nội dung kiến thức và kĩ năng, đồng thời nắm được thơng tin ngược từ phía HS một cách nhanh chĩng đỡ tốn nhiều thời gian, ta cũng nên dùng bài tập trắc nghiệm khách quan.
Trong khuơn khổ đề tài luận văn này, chúng tơi xây dựng được một số BTHH theo chủ đề dùng làm tài liệu học tập cho HS chuẩn bị bài trước mỗi giờ luyện tập, ơn tập, được trình bày chi tiết ở mục 2.3.
2.2.4. Biện pháp 4: Sử dụng algorit dạy học
2.2.4.1. Đặc điểm của phương pháp algorit dạy học
Nếu grap cho phép mơ tả cấu trúc hoạt động thì algorit cung cấp phương tiện điều khiển hoạt động đĩ, và tự điều kiển bản thân trong quá trình hoạt động.
Phương pháp algorit dạy học thích ứng với nhiều đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình và yếu. Hầu hết HS đều thấy việc giải quyết các vấn đề học tập trở nên đơn giản hơn nếu được GV hướng dẫn cách thực hiện một yêu cầu, nhiệm vụ theo từng bước cụ thể, rõ ràng. Với HS khá, giỏi những bài tập dạng mới chỉ cần GV hướng dẫn các bước giải vài lần là các em nắm được và làm tốt các bài tương tự. Nhưng đối tượng này lại rất dễ nhàm chán với những gì lặp đi lặp lại nhiều lần. Vì thế, tùy thuộc vào đối tượng HS, ta quyết định chọn lựa và áp dụng phương pháp này trong thời lượng bao lâu, nội dung nào phù hợp.
Ưu điểm của phương pháp algorit là phát huy hiệu quả cao trong một số dạng bài luyện tập mang tính đại cương, hay hướng dẫn học sinh giải bài tốn hĩa học dạng mới. Đặc biệt với HS trung bình, yếu, khi dùng phương pháp algorit GV cĩ thể giúp HS rèn luyện được thĩi quen thực hiện các bước giải, phân tích đề bài, xử lí dữ kiện đề bài để tìm ra kết quả bài tốn theo đúng yêu cầu. Để sử dụng phương pháp algorit cĩ hiệu quả trong giờ ơn, luyện tập, GV cần cân nhắc lựa chọn nội dung thích ứng.
2.2.4.2. Một số ví dụ sử dụng algorit dạy học
Ở bài 24 - Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo.
Mặt dù nội dung bài học này khơng mới, nhưng để thiết lập được CTĐGN cũng như CTPT thì đa số HS cịn bỡ ngỡ. Vì đây là phần đầu của chương trình hĩa học hữu cơ lớp 11. Dù là HS thuộc đối tượng nào cũng cần phải nắm rõ các phương pháp lập CTPT mới cĩ thể giải
quyết được yêu cầu đặt ra của bài tốn dạng này. GV cĩ thể tổ chức các hoạt động của HS bằng các phiếu học tập; yêu cầu HS lập CTPT theo các phương pháp khác nhau. Sau đĩ, GV tổng hợp thành bảng so sánh các bước giải (algorit giải) của mỗi phương pháp. Bảng này giúp HS nhớ được các bước giải bài tốn lập CTPT và tìm ra ưu điểm của mỗi phương pháp để vận dụng vào việc giải các bài tốn tương tự. Đặc biệt với HS trung bình và yếu các thao tác cụ thể của từng bước giải là rất cần thiết, nĩ giúp các em tập làm tốn hĩa học mà khơng phải tư duy sâu. Lâu dần thành quen, từ từ các em sẽ tự giải quyết được bài tốn lập CTPT hợp chất hữu cơ thơng thường.
* Algorit của bài tập tìm CTĐG I hoặc tìm CTPT dựa vào CTĐG I:
B1: Tính mRCR, mRHR, mROR, mRNR→ CTTQ
B2: Lập tỷ lệ: x : y : z. Chuyển tỷ lệ về các số nguyên tối giản
B5: Kết luận CTĐG I, suy ra CTPT: (CRxRHRyRORzRNRtR)Rn R(n: nguyên dương) B2: Tìm PTK, dựa vào PTK suy ra n
B4: Kết luận CTPT
* Algorit của bài tập viết CTCT các hchc, viết CTCT các đồng phân:
Mục tiêu của bài là rèn luyện cho HS kĩ năng viết CTCT HCHC. Đây cũng là một vấn đề mới và khĩ với HS. Để HS mức độ trung bình, yếu viết được đầy đủ các đồng phân mà khơng trùng lặp, GV nhất thiết phải sử dụng algorit dạy học, rút ra cách viết đồng phân cho hợp chất hữu cơ CRxRHRyRORzRNRtRtheo từng bước.
B1:Xác định độ bất bão hịa (∆) và các nhĩm chức cĩ thể cĩ.
B2:Viết mạch C dài nhất, rồi bớt dần số nguyên tử C để được mạch ngắn nhất cĩ thể cĩ. Cho số nhánh ankyl chính là số C bị cắt bớt di chuyển trong mạch C chính.
B3:Thêm liên kết bội (nối đơi, nối ba), nhĩm chức, nhĩm thế vào các vị trí thích hợp trên từng mạch C.
B4: Bão hịa hĩa trị C (IV) bằng số nguyên tử H.
2.2.4.3. Các ý kiến về việc sử dụng algorit dạy học
Cĩ ý kiến cho rằng, các algorit cĩ sẵn rập khuơn như vậy sẽ khơng phát huy tính tích cực của học sinh. Tuy nhiên, tìm hiểu về các đặc trưng của algorit ta đã biết, algorit được lập ra khơng phải để giải một bài tốn riêng biệt mà là cho một dạng tốn, nĩ bao gồm các bước đi mà người giải tốn phải tiến hành để đi đến kết quả. Những bản ghi đĩ chỉ cĩ tính định hướng giải một dạng tốn chứ khơng phải là một bài giải cụ thể, giúp người giải khơng cảm thấy khĩ khăn khi đứng trước bài tốn, mà muốn giải nĩ, người giải cũng phải tư
duy, suy luận áp dụng cho bài tốn cụ thể, và cứ như vậy tư duy học sinh sẽ phát triển sau mỗi lần giải một bài cụ thể. Nghĩa là các phương pháp giải những bài tốn hĩa học được cụ thể hĩa bằng các algorit mang lại lợi ích thiết thực cụ thể nhất, đĩ là đi đến kết quả bài tốn chính xác, nhanh chĩng, tránh mị mẫm mất nhiều thời gian. Điều này sẽ giúp động viên về mặt tinh thần đối với từng đối tượng học sinh khác nhau:
- Học sinh khá giỏi: cĩ được kết quả nhanh, chính xác đỡ mất thời gian, từ đĩ cĩ thể suy nghĩ đến những phương pháp giải khác.
- Học sinh yếu kém: bản thân các em sẽ cĩ được niềm tin trong học tập hơn, các em sẽ được động viên, khích lệ, từ đĩ sẽ hình thành ý thức học tập tốt hơn.
Như vậy, khơng thể phủ nhận vai trị của algorit dạy học trong các bài luyện tập, ơn tập. Về một phương diện nhất định, phương pháp algorit cũng giúp phát huy tính tích cực, tư duy cĩ định hướng của học sinh.
2.2.5. Biện pháp 5: Sử dụng hình thức nhĩm học tập (học tập hợp tác theo nhĩm)
Định hướng đổi mới PPDH theo hướng tích cực hiện nay địi hỏi hoạt động dạy và học cần cĩ sự kết hợp giữa hoạt động cá nhân với hoạt động hợp tác; giữa GV với HS; giữa HS với HS. Nĩ thể hiện mối quan hệ tương tác trong mơi trường thân thiện, an tồn.
Vào giờ luyện tập, ơn tập dù sử dụng bất cứ PPDH nào thì việc tổ chức học tập theo nhĩm để tăng cường khả năng hoạt động tích cực của HS cũng là một biện pháp cần thiết.