Qui trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn đƣợc xây dựng căn cứ vào kết quả nghiên cứu của tác giả và kế thừa kết quả nghiên cứu đã đƣợc công bố trong nƣớc và trên thế giới [10, 17, 34, 47, 57, 61, 77, 109, 116]. Quy trình này áp dụng cho các trang trại chăn nuôi qui mô tập trung.
Qui trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý chất thải chăn nuôi thành phân hữu cơ đƣợc tóm tắt theo sơ đồ sau (Hình 3.28):
(Chất thải chăn nuôi + than bùn, trấu, rơm rạ khô theo tỷ lệ 1:1đến 2:1)
Hình 3.28. Sơ đồ Quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn thành phân hữu cơ
- Cơ chất đƣợc điều chỉnh pH đạt 6- 7, là pH thích hợp cho các chủng vi sinh vật hoạt động và giảm thất thoát nitơ do bay hơi NH3. Dùng vôi bột để trung hoà pH và hạn chế sự phát triển của quần thể vi sinh vật có sẵn trong chất thải chăn nuôi.
Chất thải chăn nuôi dạng rắn Chế phẩm VSV Phối trộn Điều chỉnh pH, độ ẩm, tỷ lệ C/N Ủ nóng Đảo trộn, ủ chín, để hoai đến nhiệt độ không đổi
Làm khô, đóng bao, Kiểm tra, Sử dụng
128
- Điều chỉnh độ ẩm ban đầu của khối ủ trong khoảng 55-65% để sản phẩm sau quá trình ủ đạt khoảng 20-25%.
- Điều chỉnh tỷ lệ C/N, bổ sung N, P, rỉ đƣờng vào đống ủ với mục đích cung cấp nguồn dinh dƣỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật trong chế phẩm phát triển ở giai đoạn đầu của quá trình ủ.
- Nhiệt độ đống ủ đƣợc điều chỉnh bằng biện pháp đảo trộn, thông khí, nhiệt độ phù hợp cho quá trình ủ là khoảng 45- 600C.
- Kích cỡ nguyên liệu nhỏ làm tăng khả năng phân giải của vi sinh vật nhƣng lại hạn chế lƣu lƣợng khí trao đổi, vì vậy phải cân đối giữa hai yếu tố này.
Cung cấp khí trong quá trình ủ có tác dụng ổn định nhiệt độ khối ủ, làm khô nguyên liệu, đồng thời tăng cƣờng oxy cho VSV hoạt động. Thể tích khí trong đống ủ phải đạt khoảng 20-30%, lƣợng khí cần thiết khoảng 2,5 lit/g nguyên liệu khô.