Theo hƣớng dẫn số 90/679/EWG ngày 26 thàng 11 năm 1990 của Cộng đồng châu Âu về an toàn sinh học, nhóm tác nhân sinh học đƣợc phân làm 4 cấp độ an toàn, trong đó chỉ các VSV ở cấp độ 1 và 2 đƣợc ứng dụng trong sản xuất ở điều
Weissella viridescens_AB023236
Lactobacillus vaccinostercus_ AJ621556
LH19
Lactobacillus plantarum subsp plantarum_ AJ965482
Lactobacillus pentosus_D79211
86
Lactobacillus plantarum subsp argentoratensis_ AJ640078
79
Lactobacillus paraplantarum _ AJ306297
87
Lactobacillus fabifermentans_AM905388
99
Lactobacillus versmoldensis_AJ496791
100
Lactobacillus acidifarinae_ AJ632158
Lactobacillus zymae_AJ632157
Lactobacillus namurensis_AM259118
99
Lactobacillus spicheri_AJ534844
88
Lactobacillus paucivorans_FN185731
Lactobacillus brevis _M58810
Lactobacillus parabrevis_AM158249
Lactobacillus senmaizukei_AB297927
Lactobacillus hammesii_AJ632219
76 78 75 87 67 74 100 55 0.02
95
kiện bình thƣờng. Mức an toàn sinh học 1-4 là các mức an toàn sinh học chung, chủ yếu cho các tác nhân sinh học nhƣ: vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng (kể cả có và không có biến đổi gien).
- Mức an toàn sinh học 1: là mức mà các tác nhân sinh học không gây bệnh hoặc có tiềm năng gây hại ở mức tối thiểu đối với sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng.
- Mức an toàn sinh học 2: Tƣơng tự mức 1 và áp dụng cho các tác nhân sinh học có tiềm năng gây hại ở mức độ trung bình đối với con ngƣời và môi trƣờng.
- Mức an toàn sinh học 3: Áp dụng cho tác nhân bản xứ hoặc ngoại lai có thể gây bệnh và gây hại nặng cho sức khỏe con ngƣời do nhiễm qua đƣờng không khí. - Mức an toàn sinh học 4: Các tác nhân nguy hiểm, ngoại lai có khả năng lây nhiễm qua đƣờng không khí và gây bệnh, gây hại làm đe doạ đến tính mạng con ngƣời.
Nhƣ vậy, căn cứ vào phân cấp các nhóm tác nhân sinh học trên, cả 4 chủng vi sinh vật nghiên cứu đều nằm trong cấp độ 1, là mức đƣợc ứng dụng trong sản xuất ở điều kiện bình thƣờng.
Chủng xạ khuẩn S. griseosporeus thuộc nhóm hoại sinh, an toàn và đƣợc phép sử dụng trong sản xuất phân bón sinh học và xử lý môi trƣờng.
Chủng vi khuẩn B. licheniformis an toàn đối với ngƣời, động thực vật và môi trƣờng, đƣợc nghiên cứu và ứng dụng nhiều trong sản xuất enzym α-amylaza ngoại bào, sản xuất phân bón sinh học và xử lý môi trƣờng [7, 10, 14, 41, 51, 53, 82,114 ]. Chủng vi khuẩn B. subtilis an toàn đối với ngƣời, động thực vật và môi trƣờng, đặc biệt là có hoạt tính sinh học đa dạng (sản xuất enzym α-amylaza, proteaza ngoại bào), đƣợc nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực y tế, công, nông nghiệp và xử lý môi trƣờng [7, 10, 15, 20, 21, 37, 60, 73, 74, 91, 96].
Chủng vi khuẩn lactic L. plantarum có độ an toàn sinh học cao, có khả năng sinh các axit amin, axit lactic, đƣợc ứng dụng nhiều trong bảo quản, chế biến thực phẩm, y học, dƣợc phẩm, chế biến thức ăn chăn nuôi, xử lý nƣớc nuôi trồng thủy sản, xử lý mùi hôi thối các chuồng nuôi gia súc gia cầm...và đƣợc coi là tác nhân có tiểm năng rất lớn trong phòng chống sinh học an toàn [46, 58, 79, 87, 92, 102, 112].
96
Kết quả định danh và mức độ an toàn của 4 chủng thể hiện trong bảng 3.9.