Thẩm định về khía cạnh tài chính của dự án.

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án vay vốn của Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy (Trang 49 - 54)

II. Thực trạng công tác thẩm định các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại BIDV – Cầu Giấy

4.2.6.Thẩm định về khía cạnh tài chính của dự án.

2. Cơ cấu vốn và khả năng tự chủ tài chính

4.2.6.Thẩm định về khía cạnh tài chính của dự án.

Nội dung thẩm định này được cán bộ thẩm định tiến hành xem xét trên các khía cạnh sau:

- Thẩm định mức độ hợp lý của tổng vốn đầu tư: cán bộ thẩm định dựa trên các yêu cầu về vốn đầu tư xây dựng, vốn đầu tư máy móc thiết bị, các khoản mục chi phí của dự án, nhu cầu về vốn lưu động, vốn đầu tư bổ sung… Việc xác định tổng vốn đầu tư với dự án xin vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhỏ còn chú ý thẩm định việc phân bổ vốn đầu tư cho từng giai đoạn của dự án và có sự so sánh với các dự án tương tự, so sánh với khả năng quy mô hoạt động của doanh nghiệp.

- Thẩm định nguồn vốn huy động cho dự án: cán cán bộ thẩm định dựa trên các nội dung :

+ Vốn chủ sở hữu

+ Vốn vay: vay từ ngân hàng,vay của các tổ chức tài chính kinh tế khác.

- Kiểm tra các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án về: phương pháp tính toán, số liệu tính toán đã chính xác hay chưa?

Tại chi nhánh, để đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của một dự án, cán bộ thẩm định chủ yếu xem xét trên hai chỉ tiêu là NPV và IRR.

+ Giá trị hiện tại thuần (NPV) của dự án là phần chênh lệch giữa giá trị hiện tại của tổng các khoản thu và giá trị hiện tại của tổng các khoản chi của cả đời dự án sau khi đã được chiết khấu với một lãi suất chọn thích hợp.

NPV = ∑ ∑ = = + − + n i i n i 0 Bi r i 0Ci(1 r) 1 ) 1 ( 1

Trong đó: Bi: Khoản thu của dự án ở năm i Ci: Vốn đầu tư thực hiện tại năm i

r: Lãi suất chiết khấu

n: Thời hạn đầu tư hoặc thời gian hoạt động của dự án (năm) i: năm thứ i

Nếu: NPV > 0 thì dự án có lãi, có thể đầu tư. NPV = 0 thì dự án chỉ hoà vốn.

NPV < 0 thì dự án bị lỗ, không thể đầu tư.

+ Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về cùng mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi. Hay nói cách khác là tại đó NPV bằng không. Tức là:

∑∑ ∑ = = + = + n i i n i 0 Bi IRR i 0Ci(1 IRR) 1 ) 1 ( 1 Hay 0 ) 1 ( 1 ) 1 ( 1 0 0 = + − + ∑ ∑ = = n i i n i Bi IRR i Ci IRR

IRR có thể được xác định bằng phương pháp nội suy theo công thức:

IRR = ( )( 2 1) 2 1 1 1 r r NPV NPV NPV r − + +

Trong đó: r1: lãi suất chiết khấu làm cho NPV dương gần tới không (NPV1) r2: lãi suất chiết khấu làm cho NPV âm gần tới không (NPV2) Nếu IRR ≥ r giới hạn thì dự án được chấp nhận

IRR < r giới hạn thì dự án không được chấp nhận.

Ngoài các chỉ tiêu trên, cán bộ thẩm định tính các chỉ tiêu hiệu quả khác: thời gian thu hồi vốn đầu tư, điểm hoà vốn… nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư.

Ví dụ: Thẩm định khía cạnh tài chính của “ Dự án đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất ván sàn gỗ công nghiệp tại Công ty TNHH Mai Hương”

● Thẩm định mức độ hợp lý của tổng vốn đầu tư, tiến độ bỏ vốn và nguồn vốn huy động cho dự án.

* Vốn cho Tài sản cố định: 37.549.500.000 đồng

Vốn tự có để mua tài sản cố định: 21.572.076.600 đồng

Nhu cầu vay ngân hàng : 15.977.422.600 đồng (992.387USD - Tương đương 70% giá trị hợp đồng nhập khẩu dây chuyền)

* Vốn lưu động: dự kiến: 13.500.000.000 đồng (Tương đương giá thành 100.000 m2 sàn)

Vốn tự có : 6.000.000.000 đồng Nhu cầu vay ngân hàng: 7.500.000.000 đồng

* Tổng Vốn tự có tham gia dự án: 27.572.076.600 đồng từ nguồn vốn chủ sở hữu và các thành viên sáng lập đóng góp thêm.

* Tổng vốn vay ngân hàng là: 23.477.422.600 đồng. Trước mắt công ty đề nghị vay ngân hàng 992.387USD để nhập dây chuyền sản xuất.

Nhận xét: Tổng mức đầu tư mua dây chuyền sản xuất ván sàn gỗ của Công ty TNHH Mai Hương theo dự toán là 37.549.500.000 đồng, trên lô đất có tổng diện tích 25.000m2. Tỷ lệ giữa nguồn vốn vay ngân hàng trên tổng vốn đầu tư ở mức 42,5%. Cán bộ tín dụng đánh giá tỷ suất đầu tư được tính toán của Công ty TNHH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mai Hương là hợp lý.

● Hiệu quả kinh tế của Dự án * Chi phí

- Chi phí sản xuất được tính theo định mức tiêu hao năng lượng và chi phí nhân công của Quyết định 1260/1998/QĐ-BXD ngày 28/11/1998.

- Thời gian khấu hao là 05 năm, phương pháp tính khấu hao là phương pháp tuyến tính (theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC, ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định).

- Chi phí bảo dưỡng máy móc = 1% giá trị máy móc

- Chi phí quản lý tính theo nhu cầu thực tế.

Tổng Chi phí dự tính được thể hiện cụ thể trong bảng sau:

Bảng 2.11: BẢNG TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN VÁN SÀN GỖ

(Đơn vị: triệu đồng)

STT Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

I Chi phí biến đổi 43231.8 63136.425 82955.55 96211.05 109238.55 1 Nguyên, nhiên vật liệu 38398.5 57597.75 76797 89596.5 102396

- Nguyên vật liệu phụ 3622.5 5433.75 7245 8452.5 9660

2 Chi phí nhân công trực tiếp 567 567 567 567 567

3 Chi phí vận tải (2% dt) 1410.75 2116.125 2736 3192 3420

2

Chi phí bảo dưỡng tscđ

(1% giá trị mmtb) 241.5 241.5 241.5 241.5 241.5

3

Chi phí bảo dưỡng cơ sở hạ tầng (2% giá trị csht ko tính

chi phí đền bù GPMB) 169.05 169.05 169.05 169.05 169.05

4 Chi phí lãi vay ngắn hạn 945 945 945 945 945

5 Chi phí khác 1500 1500 1500 1500 1500

II Chi phí cố định 30162.3 30747.3 31077.45 31505.82 32050.26

1 Khấu hao 7509.9 7509.9 7509.9 7509.9 7509.9

2 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6300 6885 7553.25 8319.72 9202.26 - Chi phí nhân công gián tiếp 1800 2160 2592 3110.4 3732.48

- Chi phí quản lý chung 4500 4725 4961.25 5209.32 5469.78

3 Chi phí bán hàng, quảng cáo 15000 15000 15000 15000 15000 4 Chi phí lãi vay trung hạn 1352.4 1352.4 1014.3 676.2 338.1

Tổng chi phí 73394.1 93883.725 114033 127716.87 141288.81

(Nguồn: Báo cáo thẩm định Dự án đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất ván sàn gỗ công nghiệp tại Công ty TNHH Mai Hương)

- Chi phí lãi vay: cơ sở tính toán dựa trên mức lãi suất vay ngắn hạn và vay trung hạn của CN Cầu Giấy. Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chí phí lãi vay ngắn hạn: Công ty dự tính vay ngắn hạn 7.500.000.000 đồng/năm để phục vụ vốn lưu động của dự án, do đó lãi vay hàng năm dự tính = 7.500.000.000 đồng * 1.05%*12 = 945.000.000 đồng

+ Chi phí lãi vay trung hạn: Công ty dự định vay trung hạn tại BIDV 1.050.000 USD. Chi phí lãi vay trung hạn dự tính như sau: (áp dụng với mức lãi suất là 14%/năm)

Bảng 2.12: Chi phí lãi vay

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 Dư nợ 1.050.000 1.050.000 787.500 525.000 262.500 Trả lãi 147.000 147.000 110.250 73.500 36.750 Trả gốc 0 262.500 262.500 262.500 262.500 Tổng Gốc + Lãi 147.000 409.500 372.750 336.000 299.250 Dư nợ còn lại 1.050.000 787.500 525.000 262.500 0

(Nguồn: Báo cáo thẩm định Dự án đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất ván sàn gỗ công nghiệp tại Công ty TNHH Mai Hương)

* Doanh thu

Với công suất thiết kế của dây chuyền sản xuất sàn gỗ công nghiệp là 1.000.000m2/năm. Công ty dự kiến công suất hoạt động theo từng năm sẽ lần lượt là: 30%/năm 1, 45%/năm 2, 60%/năm 3, 70%/năm 4 và 80%/năm 5.

Dự kiến giá trung bình của ván sàn Công ty giao cho đại lý vào khoảng 160.000 đồng/m2 thì doanh thu từng năm như sau:

Bảng 2.13: Doanh thu hàng năm

Đơn vị: triệu đồng

ST

T Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

I Công suất thiết kế 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000

II Công suất hoạt động 450.000 675.000 900.000 1.050.000 1.200.000

1 Sản lượng thực tế khai thác (95%) 427.500 641.250 855.000 997500 1.140.000

2 Đơn giá (1000 đ/m2) 247,5 247,5 240 240 225

III Doanh thu (Trđ) 70.537,5 105.807 136.800 159600 171.000

(Nguồn: Báo cáo thẩm định Dự án đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất ván sàn gỗ công nghiệp tại Công ty TNHH Mai Hương)

* Nguồn và thời gian trả nợ

Nguồn trả nợ được trích từ khấu hao hàng năm và lợi nhuận sau thuế, nguồn này đảm bảo trả nợ cho khoản vay trong thời gian 4 năm. (Chi tiết xem phần Hiệu quả tài chính của dự án)

* Hiệu quả tài chính của dự án

Theo tính toán của Công ty Doanh thu thuần hàng năm đạt 97% Doanh thu dự kiến thì Hiệu quả tài chính của dự án như sau:

Bảng 2.14: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Đơn vị: triệu đồng

ST

T Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

I Doanh thu thuần 68.421,375 102.632,07 132.696 154.812 165.870

0 0 0 0 0

II Tổng chi phí. 73.394,1 93.883,725 114.033 127.716,87 141.288,81

0 0 0 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Chi phí biến đổi 43.231,8 63.136,425 82.955,55 96.211,05 109.238,55

0 0 0 0 0

2 Chi phí cố định 30.162,3 30.747,3 31.077,45 31.505,82 32.050,26

0 0 0 0 0

III Hiệu quả KT -4.972,725 8.748,345 18.663 27.095,145 24.581,19

Thuế TNDN (28%) 0 2.449,53 5.225,64 7.586,64 6.882,735

0 0 0 0 0

IV LN ròng -4.972,725 6.298,8 13.437,36 19.508,505 17.698,455V Khấu hao TSCĐ 7.509,9 7.509,9 7.509,9 7.509,9 7.509,9 V Khấu hao TSCĐ 7.509,9 7.509,9 7.509,9 7.509,9 7.509,9

VI Dòng tiền 2.537,175 13.808,7 20.947,26 27.018,405 25.208,355

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án vay vốn của Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy (Trang 49 - 54)