Nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường BĐS ở địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh trong quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (Trang 85 - 87)

- Thực trạng về cung ứng BĐS theo khu vực

2.3.3.Nguyờn nhõn của những tồn tại, hạn chế

2.3.3.1. Nguyờn nhõn từ Chớnh phủ

Nhỡn chung, hệ thống phỏp luật về BĐS núi chung và kinh doanh BĐS núi riờng tuy đó cú nhưng chưa đầy đủ và khụng thống nhất, thiếu đồng bộ, chưa đỏp ứng được yờu cầu của thực tế, làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước đối với thị trường BĐS. Đến nay, Nhà nước ta chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật riờng, cú giỏ trị phỏp lý cao để điều chỉnh hoạt động kinh doanh BĐS và thị trường BĐS. Cú

một số quy định liờn quan đến BĐS nhưng cũn phõn tỏn ở nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau như: Luật đất đai, Bộ luật dõn sự, Luật xõy dựng, Luật thương mại, Luật kinh doanh BĐS, Luật nhà ở…

Nhà nước chưa thực hiện được vai trũ điều tiết thị trường theo quy luật cung - cầu. Khi thiếu hàng, giỏ tăng, Nhà nước khụng chủ động được quy đất, quỹ nhà để tung ra điều tiết thị trường. Ngược lại, khi thị trường trõm lắng, Nhà nước cũng chưa chủ động tung tiền ra mua hàng (hạ tầng, cụng trỡnh cụng cộng, nhà ở xó hội…) để kớch cầu. Rừ ràng, đang cú những rào cản từ trong nội tại vận hành của cỏc cơ quan quản lý thị trường BĐS ở Việt Nam dẫn đến thị trường BĐS khụng phỏt huy được vai trũ trụ cột và động lực quan trọng trong nền kinh tế. Đú cũng là nguyờn do tạo nờn những cơn sốt nhà đất, đẩy giỏ BĐS lờn cao một cỏch vụ lý, làm ảnh hưởng rất lớn đến đầu tư phỏt triển sản xuất và ổn định đời sống nhõn dõn.

Chớnh sỏch thắt chặt vốn vay của ngõn hàng vào BĐS, tăng lói suất tiền vay và tăng giỏ của chi phớ xõy dựng (40% so với quý IV/2010) khiến nhiều chủ đầu tư thiếu vốn làm chậm tiến độ dự ỏn, hoặc từ bỏ dự ỏn xõy dựng… Khụng chỉ vậy, quỏ trỡnh xin dự ỏn cũn nhiều thủ tục rườm rà, gõy khú khăn cho chủ đầu tư. Chủ đầu tư phải chi phớ nhiều cho dự ỏn nờn kộo theo giỏ nhà tăng để bự lại những khoản chi đú. Điều này dẫn đến nguồn cung nhà đất ở tỉnh Hà Tĩnh vẫn cũn khan hiếm do thiếu quỹ nhà đất.

2.3.3.2. Nguyờn nhõn từ UBND tỉnh Hà Tĩnh

Tớnh phỏp lý của quy hoạch về BĐS đang bị vi phạm trong thực thi cả từ chớnh quyền địa phương và một bộ phận nhõn dõn - mà trường hợp cấp phộp tràn lan cho cỏc dự ỏn tại khu vực thành phố Hà Tĩnh là một vớ dụ.

UBND tỉnh Hà Tĩnh chưa thực sự quan tõm đến sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong ngành BĐS, chỉ mới tập trung chủ yếu vào việc cấp phộp cho cỏc dự ỏn cho cỏc doanh nghiệp nhưng chưa tớnh đến sự đe dọa của cỏc doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh trong lĩnh vực này.

2.3.3.3. Nguyờn nhõn từ cỏc Doanh nghiệp tham gia thị trường Bất động sản

Thứ nhất: Chưa cú được một chiến lược marketing xỏc định rừ định vị của mỡnh đối với cỏc nhúm khỏch hàng mục tiờu.

Thứ hai: Đội ngũ nhõn lực của ngành cũn yếu và thiếu. Chờnh lệch giữa cung và cấu thiếu nghiờm trọng. Trỡnh độ quản lý và điều hành dự ỏn, trỡnh độ cỏn bộ quản lý kỹ thuật thấp.

Thứ ba: Cỏc thụng tin về thị trường BĐS khụng minh bạch, khỏch hàng rất khú tỡm hiểu thụng tin về tất cả cỏc dự ỏn đang được bỏn và triển khai của tất cả cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, đặc biệt làm thành phố Hà Tĩnh.

Thứ tư: Nhỡn chung cỏc Doanh nghiệp đều cú tiềm lực tài chớnh yếu . Cỏc dự ỏn đầu tư hầu hết là cỏc dự ỏn cú qui mụ nhỏ, hạ tầng chưa thực sự đồng bộ, nhiều Doanh nghiệp cần phải dựa vào đũn bẩy tài chớnh lớn để thực hiện dự ỏn.

Thứ năm: Trỡnh độ cụng nghệ xõy dựng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam yếu, nhiều cụng nghệ thiết bị tiờn tiến, trỡnh độ tổ chức thi cụng thấp, khả năng sử dụng nguồn lực thiết bị mỏy múc nhõn cụng hạn chế, sự hợp tỏc giữa cỏc nhà thầu trong nước chưa chặt chẽ.

Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp nội trong ngành BĐS chưa cú sự liờn kết với nhau để tạo ra sức mạnh mà việc kinh doanh cũn manh mỳn, thiếu tớnh chuyờn nghiệp, khụng cú tầm nhỡn dài hạn. Đõy là cơ hội để cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài lao vào và chiếm lấy phần bộo bở của thị trường BĐS.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường BĐS ở địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh trong quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (Trang 85 - 87)