Nhiễm do chất dinh dưỡng

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường tự nhiên côn đảo các biện pháp tổng hợp bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hóa (Trang 95)

6.2.3.1.Các tác nhân gây ô nhiễm nước

6.2.5.2.4 nhiễm do chất dinh dưỡng

Một trong những tác nhân gây ô nhiễm nước mặt do nước thải sinh hoạt là các chất dinh dưỡng thể hiện bằng hàm lượng của nitơ và photphat. Các chất dinh dưỡng nhiều gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa (eutrophication), điều kiện tốt cho rong, rêu, tảo; bèo phát triển nhanh che phủ mặt nước, làm giảm hàm lượng oxy hóa tan trong nước, do đó ảnh hưởng tới nuôi trồng, khai thác thủy sản và đặc biệt khó khăn cho việc xử lý nước làm nguồn nước cấp, có thể phân loại mức độ dinh dưỡng theo tiêu chuẩn sau :

Kết qủa phân tích cho thấy hồ thuộc khu vực Vườn Quốc Gia Côn Đảo và hồ An Hải là hai nguồn nước mặt đang và sẽ được sử đụng làm nước cấp đều có hàm lượng dinh dưỡng nhỏ. Nhưng các hồ này rất có khả năng bị phủ dưỡng hóa nhất là trong mùa nắng và trong khoảng thời gian có nguy cơ bị ô nhiễm chất dinh dưỡng do tiếp nhận nguồn nước mưa chảy tràn từ nghĩa trang Hàng Dương về. Nồng độ N và P không chỉ phụ thuộc vào chất thải sinh hoạt mà còn phụ thuộc vào các sản phẩm xói lở đất do nước mưa cuốn vào các hồ.

Nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn thải trực tiếp ra biển nên nước biển ven bờ sẽ bị ô nhiễm nếu không có biện pháp quản lý hệ thống thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt.

Kim loại nặng, phenol là tác nhân rất độc hại với con người và thủy sinh. Trong các mẫu đã phân tích, hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Côn Đảo trong nước rất thấp, phenol hầu như không có. Thuốc bảo vệ thực vật không được sử dụng phô biến ở đảo nên hàm lượng rất nhỏ.

Nước thải của công ty sản xuất nước mắm có khối lượng nhỏ nhưng hàm lượng chất đạm và photphat trong mẫu nước này rất cao

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường tự nhiên côn đảo các biện pháp tổng hợp bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hóa (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)