4.3.2.3.Đới chứa nước khe nứt lỗ hổng ở các đứt gãy kiến tạo

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường tự nhiên côn đảo các biện pháp tổng hợp bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hóa (Trang 46)

Việc nghiên cứu các đứt gãy kiến tạo (đới hủy hoại, quy mô phát triển đứt gãy...) trong vùng Côn Đảo còn hạn chế nên chưa có các số liệu cụ thể về quy mô và kích thước các đứt gãy. Về điều kiện địa chất thủy văn thì đới phá hủy của các đứt gãy có khả năng chứa nước rất tốt. Trong tương lai, nếu có điều kiện có thể đầu tư nghiên cứu khả năng chứa nước của các đới phá hủy kiến tạo chạy qua khu vực thung lũng Côn Sơn và Cỏ Ống.

4.3.3. Nước biển

Dao động mực nước biển tại Cồn Đảo mang tính chất bán nhật triều không đều và có tương quan với mực nước thủy triều tại Vũng Tàu. Một số giá trị mực nước biển chủ yếu xác định trên hệ cao độ 0 hải đồ như sau:

- Mực nước quan trắc cao nhất: 425cm - Mực nước cao nhất trung bình: 386cm - Mực nước cạo trung bình: 348cm

- Mực nước biển trung bình nhiều năm: 248cm - Mực nước thấp nhất trung bình: 39cm

- Mực nước thấp trung bình: 107cm

U

Dòng chảy

Vào mùa khô, dòng chảy trong vùng biển Côn Đảo có hướng Tây Nam và Tây,

tốc độ dòng chảy trung bình 31,2cm/s. Mùa mưa dòng chảy có hướng Đông Bắc và

Vùng Đông Bắc Côn Đảo đã quan trắc được tốc độ dòng chảy tầng mặt cực đại từ l00-254cm/s.

Ở Đông Nam Côn Đảo vào mùa mưa xuất hiện vùng nước trời với tốc độ thẳng đứng là 4.10P

-3

P

cm/s. Đây là ngư trường đánh bắt hải sản có sản lượng cao.

U

Sóng

Theo kết qủa đo đạc ở trạm Côn Đảo, biển Côn Đảo có các hướng sóng chính là: - Sóng hướng Đông Bắc : 20,27% với độ cao trung bình 1,34m

- Sóng hướng Đông : 18,64% với độ cao trang bình 0,96m - Sóng hướng Tây Nam: 8,15% với độ cao trung bình 0,72m - Sóng hướng Đông Bắc : 14,68% với đô cao trung bình 0,73m Sóng có độ cao cực đại quan trắc được ở hướng Đông Bắc là 3,5m

U

Tính chất hóa lý của nước biển

Nhiệt độ cực đại tại tầng mặt, thường cao vào các tháng 5-9 (là 30,1-31,3°C). Từ tháng 10 nhiệt độ cực đại giảm dần đến tháng 1 và sau đó tăng lên đến tháng 5. Nhiệt độ cực đại tròng năm là 34,3°c, cực tiêu là 22,1 °c và nhiệt độ trung bình trong năm là 28,5°c

Tầng giữa và đáy, quy luật phân bố nhiệt độ tương tự như của tầng mặt. Tại tầng giữa, nhiệt độ cực đại năm là 29,8°c và cực tiểu là 21,6°c. Tại tầng đáy, nhiệt độ cực đại năm là 28,9°c và cực tiểu là 20,9°c.

Độ mặn trong năm có sự thay đôi, từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau, độ mặn trung bình trong khoảng 32-32,6%o, từ tháng 7-11 độ mặn có giá trị trong khoảng 29,8-31,9%o. Độ mặn trung binh thấp nhất là 29,8%o (tháng 10). Độ mặn cực đại ca năm là 35%o, cực tiểu là 15,4%o. Độ mặn trung bình cả năm là 31,8%o. .

4.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

4.4.1. Các hiện tượng địa chất công trình động lực

4.4.1.1. Quá trình bóc mòn rửa trôi

Ở Côn Đảo có khoảng 6/7 diện tích là núi đá cao, sườn thoải đến dốc. Thảm thực vật chỉ phát triển và phủ trên khoảng 3/4 điện tích có địa hình núi cao. Qua trình bóc mòn rửa trôi xảy ra do sự phong hóa bề mặt và nước mưa chảy tràn cuốn theo đất đá từ sườn núi đọ vào lồng suôi Đất đá từ đây bị lũ cuốn tạo thành các nón phỏng vật ở chân núi.

Một phần của tài liệu Hiện trạng môi trường tự nhiên côn đảo các biện pháp tổng hợp bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hóa (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)