Biện pháp 9: Kiểm tra bài giảng, giáo án của GV; chú ý tới định hướng phát

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của sinh viên tại trường đh lao động xã hội csii (Trang 113)

7. Phạm vi nghiên cứu

3.2.9. Biện pháp 9: Kiểm tra bài giảng, giáo án của GV; chú ý tới định hướng phát

3.2.9. Biện pháp 9: Kiểm tra bài giảng, giáo án của GV; chú ý tới định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học

Đầu mỗi năm học, mỗi học kỳ, cần quán triệt cho GV về nhiệm vụ của năm học; về nội dung, chương trình đào tạo, đề cương chi tiết môn học; về những yêu cầu, quy định

của trường trong việc soạn bài giảng, giáo án và chuẩn bị giờ lên lớp, đặc biệt chú ý tới những yêu cầu về đổi mới PPDH theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

Đầu mỗi học kỳ, yêu cầu các khoa/bộ môn tổ chức kiểm tra, ký duyệt bài giảng, lịch trình giảng dạy trong cả kỳ của GV. Đó chính là cẩm nang để kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương trình giảng dạy.

Yêu cầu Lãnh đạo khoa/bộ môn/tổ bộ môn trước mỗi buổi giảng, tổ chức kiểm tra và ký duyệt giáo án cho GV. Chú ý tới giáo án điện tử; việc lựa chọn PPDH và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại của GV (điều này rất cần thiết đối với những giờ dạy thực hành); tức là chú ý tới chất lượng từng hoạt động của giờ dạy.

Định kỳ và đột xuất kiểm tra bài giảng, giáo án của GV, có đánh giá, xếp loại và thông báo trong sinh hoạt tổ bộ môn.

Nhà QL cần tổ chức làm sao để khâu kiểm tra bài giảng, giáo án của GV sẽ góp phần trực tiếp và thiết thực nâng cao chất lượng HĐDH chứ không phải là một việc làm mang tính hành chính, nề nếp, dẫn tới hình thành suy nghĩ đối phó trong GV.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của sinh viên tại trường đh lao động xã hội csii (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)