Nghe giảng và ghi chép theo tinh thần tự học

Một phần của tài liệu Luận văn: Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng Bản đồ tư duy trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) (Trang 26)

- Xác định nhu cầu, động cơ và kích thích hứng thú học tập: Việc làm đầu tiên

1.1.4. Nghe giảng và ghi chép theo tinh thần tự học

Nghe và ghi là những kỹ năng cơ bản mà ai cũng cần sử dụng trong quá trình học tập. Để ghi tốt, khi nghe giảng cần chú ý đến những điểm sau:

- Tập trung theo dõi bài giảng, nói chung chưa nên nghĩ đến việc sẽ làm gì vì điều đó sẽ phá hoại logic của quá trình nghe giảng;

- Chú ý ghi dàn bài để nhìn được khái quát cấu trúc chung của bài giảng

- Tập trung vào những cái chính, những điểm quan trọng nhất mà GV thường nhấn mạnh qua ngữ điệu, qua việc lặp đi lặp lại nhiều lần.

- Chú ý đến các bảng tóm tắt, các sơ đồ, các hình vẽ, tranh và các tài liệu trực quan khác mà GV giới thiệu, vì đây là lúc GV hệ thống hóa, so sánh, phân tích,… để đi đến kết luận và rút ra kiến thức mới.

- Khi gặp chỗ khó, không hiểu hãy tạm thời gác lại và sẽ cố gắng tìm hiểu những điều đó trong các phần sau, để quá trình nghe giảng không bị gián đoạn.

- Khi bài giảng dừng lại, có thể nêu câu hỏi để đào sâu kiến thức và làm rõ những chỗ chưa hiểu …

Để SV có thể nghe và ghi tốt, khi giảng GV cần bảo đảm một số yêu cầu cơ bản sau đây:

dễ nhớ.

- Tính đa dạng của phương pháp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra cảm giác hứng thú và điều đó có khả năng duy trì sự chú ý, tạo ra cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái, giảm bớt sự mệt mỏi.

Như vậy, đổi mới việc nghe và ghi theo tinh thần tự học phải dựa trên sự kết hợp lao động của cả thầy và trò.

Một phần của tài liệu Luận văn: Hướng dẫn SV xây dựng và sử dụng Bản đồ tư duy trong việc tự nghiên cứu học phần Quang học II – Chương trình Vật lý đại cương (hệ cao đẳng) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(173 trang)
w