Vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tế tỉnh Sóc Trăng

Một phần của tài liệu phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng trong thời kì công nghiệp hóa (Trang 68)

5. Cấu trúc luận văn:

2.3.1.1. Vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tế tỉnh Sóc Trăng

Quy mô GDP của toàn tỉnh ngày càng tăng, trong đó có phần đóng góp quan trọng của khu vực nông - lâm - thủy sản

Bảng 2.2 Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP), GDP bình quân đầu người của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2000 - 2010

Chỉ tiêu 2000 2005 2010

GDP (tỉ đồng, giá thực tế) 5034,5 9265,6 26497,7 % so với vùng ĐBSCL 7,0 6,5 7,2 GDP/người (triệu đồng) 4,2 7,4 20,4 % so với vùng ĐBSCL 95,5 88,0 95,8

Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa

GDP toàn tỉnh giai đoạn 2005 – 2010 tăng nhanh hơn giai đoạn 2000 – 2005 vượt bậc (17232,1 tỉ đồng so với 4231,1 tỉ đồng) cho thấy kinh tế Sóc Trăng đã có sự phát triển đáng kể so với trước đây. Tuy nhiên, so với vùng ĐBSCL thì GDP tỉnh Sóc Trăng chiếm tỉ trọng thấp hơn các tỉnh khác nhiều chỉ chiếm 7,0% năm 2000 và tăng lên 7,2% năm 2010.

GDP/người tăng nhanh giai đoạn 2005 đến 2010 từ 7,4 triệu đồng lên 20,4 triệu đồng tăng 13 triệu đồng/người. Trước đó, giai đoạn 2000 - 2005 GDP/người tăng chậm hơn chỉ tăng 3 triệu đồng/ người trong vòng 5 năm (chiếm 88% so với vùng ĐBSCL)

Trong cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế , tuy tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản của tỉnh có giảm đi nhưng giá trị tuyệt đối vẫn không ngừng tăng lên

Hình 2.3 Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2010

Trong GDP của khu vực 1 thì riêng nông nghiệp chiếm 58,3% các 2005 và 66,4% các 2010. Còn nếu so với GDP toàn nền kinh tế thì tương ứng là 33,6% và 37,4%

Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa

Một phần của tài liệu phát triển nông nghiệp tỉnh sóc trăng trong thời kì công nghiệp hóa (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)