Thiết kế nhiều mụ hỡnh giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 175)

tộc cho thế hệ trẻ

Thế hệ trẻ hiện nay khụng phải ngẫu nhiờn tự dưng chối bỏ hoặc thờ ơ với di sản tinh thần vụ giỏ của ụng cha để lại. Nhận thức và thỏi độ đú của họ cú phần do lỗi của người lớn. Nhiều người ít chịu để tõm tỡm hiểu tõm tư, tỡnh cảm, nguyện vọng và những nhu cầu bức xỳc của giới trẻ. Thanh niờn luụn cú tinh thần vướn tới cỏi đẹp, ngưỡng mộ cỏc thần tượng. Tõm hồn họ trong sỏng nờn dễ tiếp cận với chõn - thiện - mỹ. Hơn nữa, trỡnh độ mọi mặt của thanh niờn bừy giờ đú được nõng lờn rất nhiều, nờn trước những tỏc động giỏo dục cú chủ đớch của gia đỡnh, nhà trường và cỏc lực lượng xó hội họ hoàn toàn đủ khả năng nhận thức và tự đỏnh giỏ đỳng - sai, tốt - xấu. Do tớnh cỏch năng động, ít chịu gũ bú, ỏp đặt bởi cỏch giỏo dục thường bằng lời núi suụng của người lớn, thậm chớ giữa "núi" và "làm" khụng nhất quỏn nờn thường tạo ra sự phản cảm đối với thế hệ trẻ. Một thớ dụ rừ rệt đó được chứng minh trong thực tế là trong khi chúng ta tuyờn truyền vận động thanh niờn chống văn húa đồi trụy, phim ảnh xấu mà lại khụng cung cấp cho họ những mún ăn tinh thần lành mạnh, hấp hẫn thỡ rồi họ lại tỡm đến với những thứ độc hại. Nhỡn nhận rừ điều này, Bỏc Hồ dạy chỳng ta phải lấy "gương người tốt, việc tốt để hàng ngày giỏo dục lẫn nhau", Người cho rằng đõy là một trong những cỏch tốt nhất để xõy dựng con người mới, cuộc sống mới.

Trước đõy, trong những năm thỏng xõy dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà, đặc biệt là trong giai đoạn chiến đấu quyết liệt chống Mỹ cứu nước, cỏc tổ chức thanh niờn đó sử dụng phương thức giỏo dục bằng cỏch nờu gương những điển hỡnh tiờn tiến (tập thể và cỏ nhõn) tạo ra tỏc dụng to lớn và lõu bền.

Cú rất nhiều cõu chuyện dõn gian, truyền thuyết của cỏc dừn tộc núi lờn truyền thống đoàn kết dừn tộc trong quỏ khứ. Ngay trong lịch sử dừn tộc, ta cũng dễ dàng tỡm thấy nhiều tấm gương tiờu biểu cú thể tổng hợp, đỳc kết thành những mẩu chuyện hấp dẫn để giỏo dục thế hệ trẻ lấy đú tự soi mỡnh. Tuy nhiờn, bờn cạnh những cõu chuyện, tấm gương điển hỡnh sỏng chúi về tinh thần đoàn kết dừn tộc trong quỏ khứ, lịch sử, Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũn rất chỳ trọng đến những gương "người tốt, việc tốt" ở quanh ta, luụn cú mặt ở mọi nơi, mọi lỳc rất gần gũi với cuộc sống mà ai ai cũng cú thể học tập noi theo, làm theo. Từ một cụ giỏo trẻ người Kinh khụng quản ngại khú khăn, vất vả tỡnh nguyện lờn vựng cao chăm lo mở lớp, đi vận động từng gia đỡnh cho cỏc em đồng bào dừn tộc thiểu số được đi học để biết "cỏi chữ", đến ụng cụ sống ở Từy Nguyờn gần 50 năm chuyờn sưu tầm nhiều vật dụng, dụng cụ sinh hoạt văn húa của cỏc dừn tộc để lưu giữ, truyền lại cho con chỏu mai sau về sự phong phỳ của văn húa Việt Nam, được mọi người yờu quý với mệnh danh "Hiệp sĩ cao nguyờn" (cụ Đỗ Thế Toàn ở thị xó Bảo Lộc, tỉnh Lõm Đồng), mà chỳng ta cần kịp thời biểu dương và nờu gương tốt.

Gần đõy, việc cổ vũ gương người tốt, việc tốt được một số tổ chức chớnh trị - xó hội, địa phương, đơn vị phỏt động nhất là trong giới trẻ như học tập theo gương anh Nguyễn Văn Thạc, bỏc sĩ Đặng Thuỳ Trừm đú khơi gợi lại thanh niờn cả nước ngọn lửa truyền thống, "Mói mói tuổi hai mươi", nhiều chương trỡnh hành động thiết thực, bổ ích thu hút đụng đảo mọi tầng lớp nhõn dõn quan tõm, hưởng ứng.

Tuy nhiờn, về mặt nhận thức cũn cú người cho rằng phương phỏp này chỉ cú thể phỏt huy tỏc dụng nhất thời, bởi vỡ trong điều kiện kinh tế thị trường thỡ đồng tiền đang chi phối mọi suy nghĩ và hành động của con người nhất là thanh niờn nờn thật khú tỡm ra gương người tốt, việc tốt ở hiện tại theo

đỳng nghĩa của nú "mỡnh vỡ mọi người". Về vấn đề này, theo ý kiến của chỳng tụi:

Trước hết, chúng ta cần cú quan điểm đỏnh giỏ đỳng khi nhỡn nhận

tuổi trẻ nước ta như Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó dạy: "Thanh niờn ta núi chung là tốt" và mặt tốt đú cần được khơi dậy trong bất kỳ hoàn cảnh nào.

Hai là, thực tiễn cho thấy giỏo dục thanh niờn về truyền thống đoàn

kết dừn tộc bằng phương phỏp nờu gương điển hỡnh vẫn là phương phỏp tốt chỉ cần sự vận dụng sao cho thớch hợp trong điều kiện mới. Trong nhiều năm qua, với chớnh sỏch phỏt huy truyền thống đoàn kết dừn tộc của Đảng đó xuất hiện hàng nghỡn gương thanh niờn tiờu biểu trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội.

Ba là, nhiều địa phương, đơn vị đó dấy lờn phong trào người tốt, việc

tốt tuy chưa được sõu rộng như mong muốn, song bước đầu đó cú kết quả đỏng khớch lệ và cho chúng ta những kinh nghiệm tốt cần được tổng kết, rút ra những bài học cho cỏc bước thực hiện tiếp theo.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh từng dạy rằng: "Thanh niờn là người tiếp sức cỏch mạng cho thế hệ thanh niờn già, đồng thời là người dỡu dắt thế hệ thanh niờn tương lai - tức cỏc chỏu nhi đồng" [69]. Vậy là Bỏc đú đặt ra mối quan hệ trực tiếp giữa cỏc thế hệ. Thế hệ "thanh niờn già" hiện nay là chiếc cầu nối đưa con em về với quỏ khứ và hướng dẫn họ đi tới tương lai. Xin đừng quờn rằng cả những thành tớch, ưu điểm lẫn thiếu sút, sai lầm của chỳng ta đều in đậm dấu vết lờn tõm hồn thế hệ trẻ. Bởi vậy, muốn giỏo dục tốt thế hệ trẻ bằng phương phỏp nờu gương, trước hết cỏc bậc cha mẹ, anh chị trong gia đỡnh và núi chung là lớp người lớn tuổi trong xó hội cần nờu gương tốt cho thanh niờn và thanh niờn phải nờu gương cho thiếu niờn nhi đồng. Tiếc thay, hiện tại cú khụng ít cỏn bộ, đảng viờn và những người làm cha mẹ, anh chị chưa nờu được gương

tốt cho lớp trẻ noi theo. Cho nờn thực hiện phương phỏp giỏo dục bằng cỏch nờu gương thực sự là một cuộc đấu tranh xó hội rất phức tạp và đầy khú khăn.

Trong tỡnh hỡnh hiện nay, khi mà thế hệ trẻ khụng cũn thớch nghe người lớn chỉ núi suụng, nghe tuyờn truyền quỏ nhiều về truyền thống đoàn kết dừn tộc mà trong thực tế chưa cú những mụ hỡnh tiờu biểu để giỏo dục thỡ thật khú thuyết phục để họ nghe theo và làm theo. Vỡ vậy, việc thiết kế nhiều mụ hỡnh giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ là hết sức cần thiết và ý nghĩa. Đỳng như ụng bà ta vẫn thường núi: "Trăm nghe khụng bằng mắt thấy".

Thiết kế mụ hỡnh giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ chớnh là sự vận dụng tổng hợp cỏc nhỳm giải phỏp đó đề cập trong luận ỏn đưa vào triển khai thực hiện thớ điểm trong thực tiễn như là một mụ hỡnh thu nhỏ của toàn bộ xó hội vào một thiết chế nhỏ hơn cú tớnh tiờu biểu (chẳng hạn như: làng, bản, phum, súc...). Xõy dựng mụ hỡnh phải lựa chọn những nơi cú địa điểm mang đầy đủ những nột đặc trưng cho từng khu vực trong cả nước. Vấn đề quan trọng là phải thường tổng kết, rỳt kinh nghiệm từng bước hoàn thiện nõng dần lờn thành mụ hỡnh kiểu mẫu để giỏo dục và nhõn rộng ra toàn xó hội.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 175)