Nhõn tố tỏc động tiờu cực

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 73)

Thứ nhất, chớnh sỏch ưu tiờn đầu tư phỏt triển và sự quan tõm giỳp đỡ

của cộng đồng xó hội đối với sự nghiệp giỏo dục ở vựng đồng bào dừn tộc thiểu số chưa tạo chuyển biến thật sự. Sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc vựng dừn tộc thiểu số-miền nỳi với cỏc vựng đồng bằng cũn khỏ cao. Cụng bằng, bỡnh đẳng về lợi ích giữa cỏc dừn tộc đú được thế chế húa trong Hiến phỏp, trong một số luật và bộ luật, song thực tiễn cho thấy giải quyết vấn đề này khụng hề đơn giản. Cỏc chương trỡnh 135, chương trỡnh 134, chương trỡnh 138,… của Chớnh phủ cú làm chuyển biến theo hướng tớch cực ở cỏc vựng đồng bào dừn tộc thiểu số nhưng vẫn chưa đem lại hiệu quả tương xứng với đầu tư và mong muốn của toàn xó hội. Trong khi đú, cụng tỏc nghiờn cứu xõy dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh chớnh sỏch dừn tộc cũn chậm, chưa đỏp ứng kịp tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội của từng vựng, từng dừn tộc. Một số nội dung chớnh sỏch cụ thể chưa đến tận đối tượng được hưởng nhất là chớnh sỏch hỗ trợ, cấp khụng. Đời sống vật chất và tinh thần của nhiều vựng

dừn tộc thiểu số cũn rất khú khăn, thu nhập bỡnh quõn tớnh theo đầu người cũn rất thấp so với cả nước (xem phụ lục số...). Nếu tỏch rừ ra giữa đồng bào dừn tộc thiểu số và người kinh cựng sinh sống trờn một địa bàn thỡ sự cỏch biệt này càng lớn hơn. Chớnh vỡ vậy tỡnh trạng di cư tự do của đồng bào dừn tộc thiểu số diễn ra thường xuyờn và ngày càng phức tạp. Chỉ tớnh 6 thỏng đầu năm 2005, đồng bào dừn tộc thiểu số di cư tự phỏt ở cỏc tỉnh Lào Cai (101 hộ với 523 khẩu), Yờn Bỏi (33 hộ với 191 khẩu), Cao Bằng (41 hộ với 235 khẩu), Sơn La (26 hộ với 165 khẩu), Điện Biờn (114 hộ với 673 khẩu), Lai Chõu (114 hộ với 512 khẩu), Thanh Húa (173 hộ với 1101 khẩu),… Địa bàn di cư đến là cỏc tỉnh phớa Nam như Đắk Lắk (tăng đột biến, bằng 304% cựng kỳ năm 2004), Lõm Đồng, Đắk Nụng, Bỡnh Thuận và một số tỉnh vựng Thượng Lào. Cỏ biệt cú trường hợp cả làng di cư sang lập nờn làng mới mà chớnh quyền, cỏc tổ chức đoàn thể nơi đi và nơi đến khụng hề hay biết. Điều đỏng lo ngại là ngoài những hộ di cư vỡ mục đớch kinh tế, cú nhiều đối tượng di cư gắn liền với vấn đề an ninh chớnh trị và hiện tượng đạo Tin Lành.

Thứ hai, giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ trong

nhà trường chưa được quan tõm thớch đỏng. Cơ sở vật chất, kinh phớ đầu tư khụng đủ, thiếu phũng học nờn học sinh phải học tạm bợ, nhiều trường phải học ba ca. Trang thiết bị phục vụ dạy học rất thiếu thốn và chưa đồng bộ, hiện chỉ đỏp ứng khoảng 20% yờu cầu. Vỡ vậy, tỡnh trạng phổ biến vẫn là dạy “chay”, học “chay”. Hầu hết trang thiết bị tại cỏc trường học chỉ cú bảng đen, sỏch giỏo khoa khụng đủ cho học sinh lại khụng đồng bộ, sỏch tham khảo cho giỏo viờn và học sinh gần như khụng cú. Nhiều giỏo viờn phải tự làm đồ dựng dạy học bằng việc trớch phần tiền lương ít ỏi của cỏ nhõn. Cú cụ giỏo người Kinh tỡnh nguyện lờn cụng tỏc vựng cao mỗi ngày đạp xe hàng chục cõy số đốo dốc đến tận nhà chở bộ gỏi dừn tộc thiểu số tật nguyền để được cha mẹ em cho đến lớp học. Hay cỏc cụ giỏo người dõn tộc thiểu số ở Từy Nguyờn

đem hết phần tiền tớch lũy mua vật tư về xõy phũng học cho cỏc em mẫu giỏo để cú chỗ sạch sẽ học tập. Một số em nhà xa cụ giữ lại, chia phần cơm của cỏc con mỡnh cho cỏc em; đến chiều, xong việc nương rẫy, cha mẹ mới đỳn cỏc em về. Cho dự những chuyện như vậy ở xó hội ta hiện nay khụng phải là hiện tượng phổ biến, nhưng cũng khụng phải là hiếm thấy trong đồng bào giữa cỏc dừn tộc. Sự nỗ lực, hy sinh, giỳp đỡ lẫn nhau đú vẫn khụng thể ngăn chặn được tỡnh trạng tỏi mự chữ đang tỏi diễn ở cỏc vựng dõn tộc-miền nỳi.

Đội ngũ giỏo viờn ở đõy vừa thiếu lại vừa yếu ở tất cả cỏc cấp học. Cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, ngoại trừ Lai Chõu là tương đối đủ giỏo viờn trung học cơ sở cũn cỏc tỉnh khỏc đều thiếu giỏo viờn trầm trọng. Từy Nguyờn và nhiều tỉnh ở đồng bằng sụng Cửu Long – nơi cỳ đụng đồng bào dừn tộc Khmer thỡ tỡnh hỡnh cũng tương tự. Tại cuộc hội thảo về giỏo dục đồng bằng sụng Cửu Long tổ chức hồi thỏng 8/ 2005 (do Trung ương chủ trỡ cú nhiều bộ ngành tham gia), đó nờu ra nhiều con số cho thấy nơi đõy là vựng “trũng” nhất về giỏo dục so với cả nước. Do thiếu giỏo viờn dẫn đến việc cỏc trường bố trớ giỏo viờn khụng đỳng chuyờn mụn, huy động dạy thờm ca, thờm giờ. Cỳ giỏo viờn phải lờn lớp tới 30 – 35 tiết/ tuần (hơn 500 tiết/ học kỳ), ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe lõu dài và chất lượng giảng dạy. Thờm nữa, đội ngũ giỏo viờn vựng dõn tộc-miền nỳi phần lớn được đào tạo hệ cử tuyển và tại chức nờn chất lượng thật khú bảo đảm.

Nơi những xó đặc biệt khú khăn thỡ cỳ chỉ tiờu biờn chế chứ khụng cú nguồn giỏo viờn để tuyển dụng. Trong khi ngay tại những địa phương khụng cú đủ giỏo viờn (kể cả trỡnh độ dưới chuẩn) để tuyển dụng thỡ số đụng giỏo viờn sống ở vựng ít khú khăn hơn và giỏo viờn người Kinh hầu hết khụng muốn về cụng tỏc nơi đõy. Một hạn chế khỏc là một bộ phận giỏo viờn người Kinh khụng biết tiếng dừn tộc thiểu số, khụng hiểu phong tục, tập quỏn của đồng bào dừn tộc thiểu số; ngược lại, một bộ phận giỏo viờn là người dõn tộc

thiểu số thỡ trỡnh độ chuyờn mụn lại thấp, khả năng sử dụng tiếng phổ thụng cũn yếu, do đú trong quỏ trỡnh giảng dạy đó gặp rất nhiều khú khăn làm ảnh hưởng khụng ít đến chất lượng giỏo dục.

Điều đỏng lo ngại nhất là sự yếu kộm của nền giỏo dục nước ta hiện nay khụng chỉ ở cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đội ngũ giỏo viờn mà cả về nội dung chương trỡnh giảng dạy và phương phỏp dạy học. Trải qua ba cuộc cải cỏch nội dung giỏo dục (1950, 1956, 1980), nền giỏo dục nước ta cú nhiều bước tiến đỏng kể. Tuy nhiờn, trong nhiều thập niờn qua nội dung giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc qua những bộ mụn thuộc khoa học xú hội-nhừn văn theo như cỏch gọi của Bỏc Hồ là “hoàn toàn Việt Nam”, hay được ghi trong Luật Giỏo dục đú là “tớnh dừn tộc”, vẫn cũn rất mờ nhạt mà lẽ ra phải được thẩm thấu sõu sắc, xuyờn suốt toàn bộ cỏc cấp học, bậc học.

Với mụn Lịch sử dừn tộc, tỡnh trạng học sinh khụng nắm được tri thức cơ bản, nhớ nhầm lẫn niờn đại, tờn đất, tờn người là khỏ phổ biến. Kết quả kỳ thi của cỏc thớ sinh thi vào đại học khối C trong mựa tuyển sinh 2005, như bỏo chớ đó phản ỏnh “làm cho toàn xó hội bàng hoàng”. Thống kờ sơ bộ từ 4 trường Đại học ở 4 vựng miền khỏc nhau với tổng số 23.588 thớ sinh dự thi thỡ chỉ cú 2.296 thớ sinh đạt mụn sử từ 5 điểm trở lờn. Đõy chỉ là “giọt nước làm tràn ly”, là hệ quả của việc xem lịch sử chỉ là “mụn phụ” trong nhà trường. Tỏc động tiờu cực của cơ chế thị trường khiến cho khụng ít bậc cha mẹ kể cả một số người cú trỏch nhiệm trong ngành giỏo dục và học sinh xem việc học mụn Lịch sử là khụng quan trọng và cần thiết như Toỏn học, Tin học, Ngoại ngữ. Chớnh nhận thức xem thường lịch sử quỏ khứ đó dẫn đến những hậu quả to lớn đến việc giỏo dục thế hệ trẻ: thiếu lũng tự hào dừn tộc, khụng biết quý trọng những giỏ trị tinh thần truyền thống mà cha ụng để lại, khụng bồi dưỡng lũng yờu nước và xỏc định được trỏch nhiệm của mỡnh đối với Tổ quốc, khụng tụn trọng và biết ơn những người đó khuất. Việc xem Lịch sử là “mụn phụ” trong nhà trường là một quan niệm sai lầm, phản giỏo dục, làm cho kiến

thức học sinh quố quặt, nụng cạn, thiếu toàn diện khiến cho suy nghĩ và hành động của cỏc em trở nờn mất phương hướng.

Từ cấp trung học phổ thụng đến đại học, chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và Tư tưởng Hồ Chớ Minh được đưa vào giảng dạy với thời lượng khỏc nhau tuỳ theo cấp học, ngành học nhằm xõy dựng, phỏt triển thế giới quan, nhõn sinh quan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cho học sinh, sinh viờn. Thật hiếm thấy sự say mờ, hứng thú ở người học nhất là đối với đối tượng thuộc cấp phổ thụng và những ngành học khụng chuyờn ở bậc đại học. Nội dung thường được truyền đạt theo kiểu “thầy giảng trũ ghi” rồi “học vẹt”, “học tủ” để thi lấy điểm. Điều đú đó đem lại kết quả là cỏc em bị nhồi nhột, ỏp đặt kiến thức, gõy ra sự phản cảm và phản tỏc dụng.

Mụn Tiếng Việt, Tập làm văn và Văn học từ năm 2002 được cải tiến thành một mụn gọi là Ngữ văn (tớch hợp ba phừn mụn). Việc cải tiến này kết hợp với phương phỏp giảng dạy tớch cực của giỏo viờn nhằm mục đớch phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của học sinh. Trong thực tế việc làm này tỏ ra quỏ “lý tưởng”, nú vượt xa trỡnh độ và năng lực của cả thầy lẫn trũ khụng đem lại kết quả như mong đợi. Bởi vỡ từ rất lõu, ở hầu hết cỏc cấp học, bậc học những bộ mụn này thường được giảng dạy theo phương phỏp truyền thống, theo cụng thức cú sẵn, học sinh tiếp thu một cỏch thụ động và khụng mấy hứng thú. Tõm sự của một em học sinh giỏi văn khối 11 ở Hà Nội năm 2005 mà bỏo chớ phản ỏnh gõy cỳ sốc cho ngành giỏo dục cả nước đó núi lờn thực trạng việc dạy học hiện nay. Một phần học mới gọi là “Chương trỡnh địa phương” Bộ Giỏo dục và đào tạo hướng dẫn giỏo viờn chỉ cú vài dũng cũn nội dung thỡ giỏo viờn tự biờn soạn theo khả năng hiểu biết cỏ nhõn. Cỏch làm này khụng khoa học lại tăng thờm sức ép nặng nề cho giỏo viờn.

Cú thể thấy, sự yếu kộm của nền giỏo dục khụng chỉ ở cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học mà cả về nội dung, chương trỡnh giảng dạy, phương

phỏp dạy học, việc quản lý giỏo dục, đội ngũ giỏo viờn… Đặc biệt là chất lượng giỏo dục, việc trang bị tri thức cho thế hệ trẻ chuẩn bị cho họ hoà nhập với cuộc sống xó hội sau này là vấn đề khiến nhiều người tỏ ra lo ngại. Ngành giỏo dục, cụ thể là ngành giỏo dục phổ thụng rất lỳng tỳng khi xõy dựng chương trỡnh cải cỏch giỏo dục và coi nhẹ nội dung giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc qua cỏc mụn thuộc khoa học xú hội-nhừn văn.

Trong lỳc nguồn ngõn sỏch đầu tư cho giỏo dục khụng đủ sức vực dậy nền giỏo dục nước nhà thỡ chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục là chủ trương sỏng suốt nhằm huy động mọi lực lượng cựng tham gia phỏt triển sự nghiệp giỏo dục-đào tạo. Tuy nhiờn việc thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục cú phần bị lệch sang “thương mại hoỏ giỏo dục”. Nhiều gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn khụng đủ điều kiện cho con em mỡnh đến lớp đú buộc cỏc em phải sớm rời ghế nhà trường phụ giỳp cha mẹ trong việc mưu sinh. Những hoàn cảnh đỏng thương đú lại diễn ra bờn cạnh hoàn cảnh khỏc trỏi ngược. Khụng ít cha mẹ học sinh “lắm tiền nhiều của” muốn cho con mỡnh “chiến thắng” trong cuộc chạy đua vào những trường đại học danh giỏ, nờn đú bắt buộc chỳng phải học thờm liờn miờn thậm chớ ngay từ lớp 1 , khụng cũn thời gian để tham gia cỏc hoạt động khỏc để phỏt triển nhõn cỏch một cỏch toàn diện. Tận dụng cơ hội đỳ, khụng ít thầy cụ giỏo đú dựng nhiều cỏch khỏc nhau để buộc học sinh phải học thờm : người thỡ khụng dạy hết kiến thức quy định trong giờ lờn lớp, chừa lại để dạy thờm, người thỡ cho học sinh luyện tập trước những bài sẽ kiểm tra,… gõy nờn tỡnh trạng dạy thờm và học thờm tràn lan.

Thực tế đó chứng minh, giỏo dục trong nhà trường mặc dự cú những tiến bộ nhưng vẫn cũn nặng nề lý thuyết sỏch vở, tức cũn thiờn về “dạy chữ” mà ít quan tõm “dạy người” tức đào tạo con người phỏt triển toàn diện “đức, trớ, thể, mỹ”. Chỉ mới bậc tiểu học mà mỗi ngày cỏc em phải khệ nệ với chiếc cặp đầy ắp sỏch vở từ cổng trường vào lớp một cỏch khú nhọc dự đú được phụ

huynh đưa đún. Cũn số em học sinh ở vựng sừu vựng xa, miền nỳi khụng cú phương tiện, phải đi bộ hàng mấy km mỗi ngày thỡ sao? Đú là chưa kể đến việc sỏch giỏo khoa, chương trỡnh học bị sửa đổi thường xuyờn, khụng đồng bộ nờn cha mẹ, anh chị khụng giỳp được gỡ cho con em mỡnh khi tự học ở nhà. Tỡnh hỡnh giỏo dục như vậy sao trỏnh khỏi việc cỏc em bị hụt hẫng nhiều mặt, mất phương hướng khi phải đối mặt với cuộc sống độc lập sau này.

Thứ ba, thiếu sút của gia đỡnh đối với việc giỏo dục truyền thống đoàn

kết dừn tộc cho thế hệ trẻ.

Gia đỡnh là tế bào của xó hội. Giỏo dục gia đỡnh là một bộ phận trong hệ thống giỏo dục xó hội (gia đỡnh, nhà trường, xó hội). Phần lớn thời gian từ lỳc lọt lũng đến khi trưởng thành cỏc em gần gũi, gắn bú với gia đỡnh. Cho nờn giỏo dục gia đỡnh cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng cho bước khởi đầu của lớp trẻ. ễng bà ta thường khuyờn “uốn tre từ lỳc cũn măng” hay “dạy con từ thuở cũn thơ” là thế. Qua nghiờn cứu cho thấy, một trong những thiếu sút của gia đỡnh là ít chú ý giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ. Trẻ em bừy giờ hầu như khụng cũn được nghe những lời hỏt ru ngọt ngào của mẹ hay những cõu chuyện cổ tớch, chuyện ngụ ngụn dõn gian do ụng bà kể mà trong đú thường ẩn chứa nội dung giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc sõu sắc. Những lo toan cho cuộc sống hiện tại của nhiều gia đỡnh đồng bào dừn tộc thiểu số làm mất hẳn hỡnh ảnh đờm đờm con chỏu quõy quần quanh bếp lửa bờn nếp nhà sàn để nghe ụng bà kể chuyện cổ tớch, sử thi thật độc đỏo và phong phỳ như: dừn tộc ấ-đờ cỳ “khan”, dừn tộc Bana cú “Hmon”, dừn tộc Giarai cú “Hri” hay “Mo Lễ tang” của dừn tộc Mường. Nội dung những tỏc phẩm truyền miệng ấy chớnh là niềm tự hào về nũi giống, về đất nước và con người, về tinh thần đoàn kết và nương tựa nhau của cỏc dừn tộc anh em. Tỏc dụng giỏo dục thế hệ trẻ qua những cõu chuyện kể, ca dao, dõn ca… ấy vừa gần gũi vừa sõu sắc hơn gấp bội lần đối với những bài học trờn lớp. Thật đỏng

buồn vỡ hiện nay người ta thấy nú chỉ cũn tồn tại hiếm hoi trong ký ức của một số ít già làng, nghệ nhõn hoặc trong tập tư liệu sưu tầm của cỏc nhà nghiờn cứu. Ở nhiều gia đỡnh trẻ hiện nay, cha mẹ chưa chuẩn bị đầy đủ kiến thức cần thiết để giỏo dục con cỏi biết trõn trọng, giữ gỡn truyền thống tốt đẹp của cha ụng. Trong thời buổi kinh tế thị trường, nhiều người chỉ lo “miếng cơm manh ỏo”, cố tạo dựng cơ ngơi đầy đủ bằng mọi giỏ cho con mà ít quan tõm đến việc dạy dỗ chỳng, thậm chớ cú người cũn “khoỏn trắng” việc giỏo dục con cỏi cho nhà trường. Họ đõu biết rằng mọi lời núi, cử chỉ, quan hệ ứng xử của cỏc thành viờn trong gia đỡnh đều đem lại ảnh hưởng trực tiếp đối với trẻ. Hay núi cỏch khỏc, lối sống của gia đỡnh cú tỏc động mạnh mẽ vào thế giới cảm xỳc mang ý nghĩa giỏo dục và tạo nờn những thói quen cả về hoạt

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 73)