Xu hướng biến động của nội dung truyền thống đoàn kết dừn tộc trong quỏ trỡnh đổi mới đất nước

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 98)

tộc trong quỏ trỡnh đổi mới đất nước

Với điều kiện của nước ta hiện nay – một nước nghốo do hậu quả của chiến tranh, lực lượng sản xuất vụ cựng thấp kộm và khụng đồng bộ. Việc phỏt triển mạnh mẽ nền kinh tế, đẩy mạnh CNH-HĐH là vấn đề tất yếu nhằm đưa nước ta trở thành một nước cú nền cụng nghiệp tiờn tiến. Muốn đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH thỡ Đảng nhất thiết phải mở rộng và phỏt huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dừn tộc trong điều kiện mới, tức phải huy động mọi nguồn lực để phỏt triển đất nước. Đảng xỏc định lấy mục tiờu giữ vững độc lập, thống nhất Tổ quốc, vỡ “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn

tụn giỏo, cỏc tầng lớp nhõn dõn, xoỏ bỏ mọi mặc cảm, định kiến, phõn biệt đối xử về quỏ khứ, thành phần giai cấp… (trớch VKĐH IX tr 123).

Từ trong bản chất của mỡnh, mỗi người dõn Việt Nam đều cú tỡnh cảm sõu nặng với quờ hương, đất nước. Tỡnh cảm ấy luụn thể hiện ở bất cứ hoàn cảnh lịch sử nào. Khi đất nước bị nụ lệ, chia cắt thỡ yờu nước thể hiện bằng hành động tự nguyện của cỏ nhõn sẵn sàng chiến đấu, hy sinh oanh liệt để giành lấy độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc. Bởi lẽ, một dừn tộc bị lệ thuộc thỡ mỗi cỏ nhõn khụng thể cú tự do, dừn tộc được giải phúng cũng đồng nghĩa với sự giải phúng cỏ nhõn khỏi ỏch nụ lệ. Lỳc đú con người khụng hề sợ sệt cảnh chết chúc, khụng hề cú sự so sỏnh thiệt hơn với quyết tõm “tất cả để giải phúng dõn tộc”. Mỗi sự hy sinh kể cả mạng sống – cỏi quý nhất của con người đều cú ý nghĩa đối với Tổ quốc. Chớnh vỡ vậy mà một dừn tộc nhỏ bộ nếu biết thống nhất ý chớ và hành động thỡ cú thể chiến thắng kẻ thự mạnh hơn trong cuộc đấu tranh chớnh nghĩa của mỡnh, thực tế Việt Nam đó chứng minh điều đú là chõn lý.

Khi hoàn cảnh lịch sử đó thay đổi căn bản thỡ những hy sinh, mất mỏt của con người cần được bự đắp. Những mơ ước riờng tư về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc của mỗi người cần được tụn trọng và bảo vệ vỡ điều đú là chớnh đỏng. Mọi người cú quyền được thụ hưởng cỏi giỏ trị thiờng liờng của một đất nước độc lập, tự do và thống nhất. Vỡ vậy, sự quyết tõm vươn lờn lập thõn, lập nghiệp, giỳp nhau xoỏ đỳi giảm nghốo và làm giàu chớnh đỏng cũng chớnh là hành động cụ thể của yờu nước hiện nay.

Cụng cuộc đổi mới ở nước ta lấy phỏt triển kinh tế làm trọng tõm, sức mạnh của dừn tộc ta trước hết là sức mạnh của nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Đảng và Nhà nước thừa nhận và bảo đảm sự tồn tại khỏch quan của ba hỡnh thức sở hữu là sở hữu toàn dõn, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhõn. Cỏc thành phần kinh tế bao gồm: “Kinh tế nhà nước; kinh tế tập

thể; kinh tế cỏ thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhõn; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài” cựng tồn tại, phỏt triển lõu dài, bỡnh đẳng trước phỏp luật, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh, trong đú kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể giữ vai trũ chủ đạo. Đõy là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo mụi trường và điều kiện thỳc đẩy cỏc thành phần kinh tế khỏc cựng phỏt triển. Trong chiến lược đại đoàn kết dừn tộc thỡ vấn đề sở hữu và cỏc thành phần kinh tế cú vị trớ đặc biệt quan trọng.

Những thay đổi sõu xa của quan hệ kinh tế (tức quan hệ sản xuất quỏ độ) dẫn đến xu hướng làm thay đổi quan niệm và cỏch ứng xử của con người trong đời sống cộng đồng. Trong nền kinh tế thị trường, ngay cả kinh tế thị trường định hướng XHCN đều diễn ra sự phừn hoỏ giàu nghốo, sự xung đột về lợi ích giữa cỏc vựng miền, cỏc cộng đồng, cỏc dừn tộc và giữa cỏc cỏ nhõn với nhau. Quan niệm về đoàn kết, yờu thương, giỳp đỡ, đựm bọc lẫn nhau giữa cỏc dừn tộc, cỏc tầng lớp nhõn dõn trong đại gia đỡnh Việt Nam đú cỳ thay đổi theo hướng khụng chỉ quờn mỡnh vỡ người khỏc mà cũn vỡ lợi ích của cỏ nhõn. Quan niệm về cụng bằng, bỡnh đẳng cũng cú sự thay đổi. Cụng bằng khụng phải là “cào bằng” mà là chấp nhận sự chờnh lệch tất yếu giữa cỏc khu vực, cỏc vựng và cỏc tầng lớp nhõn dõn.

Hiện nay, Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta cựng nỗ lực phấn đấu cho sự phỏt triển toàn diện của đất nước. Thực tiễn cho thấy sự kết hợp hài hoà cỏc lợi ích là điều kiện để phỏt huy sức mạnh đoàn kết dừn tộc. Vào những năm trước đổi mới, cú nơi, cỳ lỳc vỡ quỏ đề cao lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể mà chỳng ta chưa chỳ trọng đỳng mức đến lợi ích cỏ nhõn. Chớnh quan niệm chủ quan, duy ý chớ ấy đó làm mai một sức mạnh nội lực, búp nghẹt khả năng tiềm tàng của cỏc tầng lớp nhõn dõn. Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (khoỏ IX) ghi rừ: “Bảo đảm cụng bằng và bỡnh đẳng xó hội, chăm lo lợi ích thiết thực, chớnh đỏng, hợp phỏp của cỏc giai cấp, cỏc tầng lớp nhõn dõn;

kết hợp hài hoà lợi ích cỏ nhõn, lợi ích tập thể và lợi ích toàn xó hội… là những yếu tố quan trọng để củng cố và phỏt triển khối đại đoàn kết dõn tộc” [49, tr.13]. Tuy nhiờn, trong nền kinh tế thị trường thỡ xuất hiện tỡnh hỡnh ngược lại: cú một bộ phận khụng nhỏ nhõn dõn và cỏn bộ, đảng viờn cú cả cỏn bộ cấp cao trong bộ mỏy của Đảng, Nhà nước và Đoàn thể đó đặt lợi ích cỏ nhõn cao hơn lợi ích tập thể và lợi ích quốc gia-dừn tộc. Kinh tế thị trường cũng tạo ra tõm lý chạy theo đồng tiền, cạnh tranh khụng lành mạnh, làm phai nhạt truyền thống tỡnh nghĩa, tương thõn tương ỏi, thờ ơ với số phận người khỏc trong nội bộ nhõn dõn đặc biệt là trong cộng đồng cỏc dừn tộc, làm phõn ró sự cố kết xó hội. Cả hai khuynh hướng trờn đều cú thể làm suy yếu khối đoàn kết từ trong Đảng đến ngoài xó hội.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 98)