Giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc và giỏo dục kiến thức lịch sử

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 52)

thức lịch sử

Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin chứng minh rằng quỏ trỡnh lịch sử khụng ngừng phỏt triển theo con đường đi lờn hợp quy luật. Con đường đú khụng phải là thẳng tắp mà bao giờ cũng rất quanh co, phức tạp. Dự quanh co, phức tạp nhưng giữa giai đoạn trước và giai đoạn sau đều cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Quỏ khứ, hiện tại và tương lai là ba giai đoạn kế tiếp trong quỏ trỡnh phỏt triển hợp lụgớc của lịch sử. Trong đú cỏi hiện tại luụn cỳ nguồn gốc từ quỏ khứ và là cơ sở, là điểm xuất phỏt của cỏi tương lai. Giữa chỳng cỳ sự thống nhất nhưng khụng đồng nhất, nghĩa là lịch sử khụng bao giờ cỳ sự lặp lại. Bởi vỡ những biến cố cụ thể bao giờ cũng liờn quan đến một địa danh, một thời điểm, những nhõn vật cụ thể trong lịch sử. Khụng bao giờ cỳ những biến cố giống hệt nhau xảy ra trong những khụng gian khỏc nhau, hoặc tỏi hiện nguyờn xi ở những thời điểm khỏc nhau. Song, lịch sử lại diễn ra theo quy luật, đú là mối liờn hệ tất yếu, bản chất, ổn định giữa cỏc hiện tuợng của tự nhiờn và xó hội. Vỡ vậy, lịch sử được lặp lại trờn cỏi khụng lặp lại, nhưng khụng phải là sự lặp lại một cỏch giản đơn cỏc sự kiện, đỳng như Mỏc viết: "sự lặp lại cỏc hiện tượng chỉ là ngoại lệ chứ khụng phải là thụng lệ; và ở nơi nào cú sự lặp lại như vậy thỡ điều đú cũng khụng bao giờ xảy ra trong những hoàn cảnh hệt như cũ" [38].

Nội dung khỏch quan của cỏc hiện tượng xó hội ở mỗi thời đại lịch sử rất khỏc nhau về số lượng và chất lượng. Khi nhận thức về lịch sử ta nờn ghi nhớ lời dạy của V.I.Lờnin: Thứ nhất, hiện tại khụng phải là cỏi gỡ khỏc, chớnh là hiện thực lịch sử đang phỏt triển, cho nờn việc nghiờn cứu lịch sử từ đỉnh cao của hiện tại giỳp cho việc hiểu quỏ khứ tập trung hơn, đầy đủ hơn; thứ

hai, tri thức lịch sử gúp phần giỳp cho chúng ta hiểu sõu sắc hơn những

khuynh hướng phỏt triển của xó hội trong hiện tại và tương lai.

Từ việc nghiờn cứu về lịch sử, Hồ Chớ Minh đó rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh trong hiện tại và đỳc rỳt thành bài học về đoàn kết

dừn tộc. Người viết: "Chỳng ta nờn nhỡn lại những đoạn đường đó qua, rút ra những kinh nghiệm quý bỏu và ấn định đỳng đắn những nhiệm vụ cỏch mạng hiện nay và sắp tới để giành lấy những thắng lợi to lớn hơn nữa, vẻ vang hơn nữa" [39].

Giỏo dục thế hệ trẻ về truyền thống đoàn kết dõn tộc cũng cú nghĩa là giỏo dục thỏi độ đỳng đắn đối với lịch sử. Từ thời cổ đại, con người đó xem "lịch sử là cụ giỏo của cuộc sống", "lịch sử là bú đuốc soi đường đi tới tương lai", "lịch sử là triết học của noi gương". Ở phương Tõy cũng cú một cõu chõm ngụn rất hay: "Từ trong cỏi bếp lũ tinh thần của cha ụng, chỳng ta cần lấy ra khụng phải nắm tro tàn nguội lạnh mà là ngọn lửa đang bốc chỏy". Nhà sử học Trung Hoa, Chương Ngọc Thành (1738-1801) ở đời Thanh trong quyển Văn sử thụng nghĩa đó núi về "sử ý" (ý nghĩa của lịch sử). Theo ụng, học tập lịch sử phải nắm cho được ý nghĩa của sự thật lịch sử, tức "sử nghĩa". Bởi vỡ, trong một tỏc phẩm sử học cú ba phần quan hệ khăng khớt với nhau: "sử" (sự thực lịch sử), "văn" (cỏch diễn đạt của tỏc giả) và "nghĩa". ễng xem quan hệ đú như quan hệ giữa cỏc bộ phận của thõn thể con người, "sử" như là "xương của lịch sử", "văn" là "da thịt của lịch sử", cũn "nghĩa" là cỏi "tinh thần của lịch sử". Muốn hiểu cỏi "nghĩa" của lịch sử, điều chủ yếu phải hiểu rừ "đạo". Nhưng theo ụng, "đạo" giỳp chỳng ta hiểu nguồn gốc sinh thành và biến đổi của mọi sự vật, nú là trớ lực của con người chứ khụng phải là cỏi gỡ đú huyền bớ hay của thỏnh thần [40]. ễng cha ta từ lõu đó nhận thấy sự cần thiết phải giỏo dục cho cỏc thế hệ những hiểu biết, những kinh nghiệm lịch sử để phục vụ cho hoạt động thực tiễn. Những hiểu biết, những bài học kinh nghiệm về đoàn kết dừn tộc của lớp người trước là tài sản vụ cựng quý giỏ cho thế hệ trẻ. Từ những năm 30 của thế kỷ trước, Hồ Chớ Minh và Đảng ta đó sớm quan tõm đến vấn đề giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ qua kiến thức về lịch sử. Người viết:

"Dõn ta phải biết sử ta,

Tại sao phải biết, biết để làm gỡ? Biết lịch sử dừn tộc khụng phải là học thuộc về cõu chữ mà là cú nhận thức sõu sắc về nú. Một dừn tộc đất khụng rộng, người khụng đụng, khú khăn trăm bề mà vẫn thắng được những kẻ thự to lớn, hựng mạnh hơn gấp bội. Vậy sức mạnh nào đú giỳp ta chiến thắng? Chớnh là nhờ sức mạnh của truyền thống đoàn kết dừn tộc. Người xưa cỳ cừu "ụn cố tri tõn", tức là ụn chuyện ngày xưa để suy ngẫm về chuyện ngày nay. Hồ Chớ Minh từng dạy rằng: "học xưa là vỡ nay", "hiểu cũ để làm mới", "tiếp thu để sỏng tạo". Qua những trang sử của dừn tộc và nhõn loại, thế hệ trẻ sẽ hiểu sõu sắc hiện tại, tớch cực tham gia vào cuộc đấu tranh cho ngày nay và xõy dựng cơ sở cho sự phỏt triển hợp quy luật của tương lai. Kiến thức về lịch sử sẽ giỳp thế hệ trẻ đang đi vào cuộc sống cụng nghiệp húa, hiện đại húa hiểu và tin tưởng vững chắc rằng: Lịch sử dừn tộc là bằng chứng hiển nhiờn về sự tất thắng của sức mạnh truyền thống đoàn kết dừn tộc trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, là chiến thắng của hũa bỡnh đối với chiến tranh, là sự gần gũi, hiểu biết của cỏc dừn tộc về văn húa cũng như cỏc mặt khỏc khắc phục tỡnh trạng biệt lập giữa cỏc dừn tộc.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đú nờu tấm gương về việc trõn trọng giữ gỡn, kế thừa và phỏt huy truyền thống đoàn kết dừn tộc, đem truyền thống ấy "thực hành vào cụng việc yờu nước". Việc giỏo dục thế hệ trẻ nước ta hiện nay, chúng ta cần đi sõu vào quỏ khứ, giỏo dục hiệu quả mụn lịch sử dừn tộc, tỡm sức mạnh hiện thực làm bệ phúng bay nhanh vào tương lai.

Khoa học lịch sử núi chung, mụn lịch sử dừn tộc núi riờng, do chức năng, nhiệm vụ, nội dung, đặc điểm của nú đú cỳ sở trường, cú ưu thế trong việc giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ. Lý luận và thực tiễn đó xỏc nhận điều này. Tỏc dụng của giỏo dục lịch sử dừn tộc là làm cho học sinh hiểu rằng giỏ trị ngày nay được tạo ra bằng những hy sinh gian khổ của ngày qua nờn họ cú trỏch nhiệm tiếp tục phỏt triển sự nghiệp của tổ tiờn. V.I.Lờnin nờu rừ ý nghĩa của việc dạy, học lịch sử là ở chỗ đặt mọi vấn đề chủ yếu của sự phỏt triển xó hội trờn nền tảng lịch sử, song khụng phải chỉ để

giải thớch quỏ khứ, mà để khụng run sợ với búng ma của tương lai, dũng cảm hoạt động thực tiễn để thực hiện tương lai. Vỡ mục đớch ấy mà nội dung giỏo dục lịch sử xỏc định nhiệm vụ của dạy, học lịch sử là cung cấp cho thế hệ trẻ núi chung một hệ thống kiến thức phổ thụng cần thiết về lịch sử, làm cơ sở cho việc hỡnh thành thế giới quan, giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm, bồi dưỡng truyền thống đoàn kết dừn tộc và xõy dựng phương phỏp suy nghĩ đỳng đắn cho người học.

Trong thời đại của chỳng ta cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại đang diễn ra như vũ bóo, điều này khiến cho một số người băn khoăn; liệu lịch sử cú tỏc động gỡ đến việc hỡnh thành và giỏo dục những con người phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước? Việc lý giải về mối quan hệ biện chứng giữa quỏ khứ - hiện tại - tương lai đó làm rừ vấn đề này.

Do đú, mụn lịch sử cú vị trớ và cú khả năng tỏc động đến việc giỏo dục, đào tạo con người phục vụ cho cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Đú là những hiểu biết về những sự kiện, diễn biến của tỡnh hỡnh thế giới và trong nước rất bổ ích cho thế hệ trẻ trong việc kế thừa những kinh nghiệm hay, khắc phục những mặt yếu kộm, nhanh chúng và vững chắc nắm lấy thời cơ trong cuộc đấu tranh đưa dừn tộc đến đỉnh vinh quang. Đú là những kiến thức cụ thể về phỏt huy sức mạnh của truyền thống đoàn kết dừn tộc trong cụng cuộc dựng nước, giữ nước và là cơ sở khoa học để thế hệ trẻ nhận thức, quỏn triệt trong cuộc sống việc phỏt huy tối đa nội lực trờn cơ sở kết hợp sức mạnh dừn tộc và sức mạnh thời đại.

Giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc và giỏo dục lịch sử khụng chỉ dừng lại ở nhận thức về quan điểm, đường lối một cỏch giỏo điều, cụng thức, mà phải trờn cơ sở kiến thức lịch sử cơ bản tiến hành bồi dưỡng cho thế hệ trẻ tỡnh cảm thắm thiết đối với dừn tộc, phỏt triển khả năng nhận thức thành hành động thực tiễn. Nhờ vậy cỏc yếu tố nhận thức - tỡnh cảm - lý trớ - hành động

mới được thể hiện trong mối quan hệ hữu cơ trong dạy, học lịch sử và trong giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 52)