tộc trong sự nghiệp cỏch mạng
a) Quan niệm về thế hệ trẻ
Trong ngụn ngữ sinh hoạt hay trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng người ta thường sử dụng cỏc thuật ngữ: tuổi trẻ, giới trẻ, thế hệ trẻ, nhi đồng, thiếu niờn, thanh niờn... Đõy là cỏch sử dụng để chỉ cỏc đối tượng cựng lứa tuổi hoặc ở những lứa tuổi khỏc nhau. Tuy vậy, căn cứ để phõn biệt cỏc đối tượng này chỉ là tương đối và cú tớnh quy ước. Cỏc thuật ngữ: lớp trẻ, thế hệ trẻ, giới trẻ được dựng hầu như đồng nhất để chỉ một nhúm xó hội gồm những đối tượng tớnh từ lỳc mới sinh đến khoảng 30 tuổi (cú tài liệu ghi 35 tuổi).
Như vậy, thế hệ trẻ là khỏi niệm tương đối rộng chỉ một lực lượng xó hội đụng đảo. Lực lượng xó hội này lại được chia thành những nhỳm khỏc nhỏ hơn, trong đú thanh niờn là nhúm xó hội được chỳ ý nhiều hơn cả vỡ những đặc điểm nổi trội và vai trũ quan trọng của nú đối với sự phỏt triển xó hội. Luật thanh niờn được thụng qua tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khúa XI
(29/11/2005), tại Điều 1 luật xỏc định độ tuổi của thanh niờn là "đủ 16 tuổi đến 30 tuổi".
Đề tài này đề cập đến thế hệ trẻ nhưng chủ yếu là đề cập đến thanh niờn. Song, cũng khụng thể tỏch bạch thanh niờn khỏi cộng đồng thế hệ trẻ núi chung do cú nhiều điểm gần gũi, quan hệ mật thiết giữa thanh niờn và thế hệ trẻ.
Về mặt sinh học, thanh niờn là sự phỏt triển chuyển tiếp từ giai đoạn thiếu niờn trở thành người trưởng thành. Đặc điểm nổi rừ ở lứa tuổi này là sự tăng trưởng nhanh chúng của cơ thể, cường trỏng về thể lực, trưởng thành cỏc chức năng cơ thể nhất là về mặt xó hội. Cỏc nhà Tõm lý học nghiờn cứu thanh niờn gắn với cỏc quy luật biến đổi tõm lý lứa tuổi như: sự phỏt triển khả năng phõn tớch và suy luận, ham thớch cỏi mới, say mờ sỏng tạo, sự tự khẳng định, tự ý thức và xem đú là yếu tố cơ bản để phõn biệt với cỏc lứa tuổi khỏc. Ở gúc độ Xó hội học, thanh niờn được nhỡn nhận là giai đoạn xó hội húa cỏ nhõn, cú khả năng tiếp thu cỏc giỏ trị xó hội để hoàn thiện nhõn cỏch, tự khẳng định vai trũ hoạt động độc lập với tư cỏch là chủ thể cỏc mối quan hệ xó hội.
Tiếp cận thanh niờn theo quan điểm biện chứng và phỏt triển, ta thấy thanh niờn cú những điểm nổi trội, khỏc với cỏc lứa tuổi khỏc. Núi đến thanh niờn trước hết là núi đến lũng nhiệt tỡnh và độ nhạy cảm trong cuộc sống. Lũng hứng khởi với những hoài bóo, ước mơ, niềm tin và khỏt vọng tương lai của thanh niờn chớnh là động lực thụi thỳc cả cuộc đời, chi phối toàn bộ cuộc sống tương lai của họ. Tớnh hăng hỏi khụng chịu khuất phục trước những trở ngại trong cuộc sống là điểm nổi bật trong tớnh cỏch của thanh niờn. Nú thể hiện sự phỏt triển dồi dào, khả năng tiềm ẩn về thể chất và tinh thần cựng với tư duy sỏng tạo. Sự chõn thành trong suy nghĩ và hành động cũng là đặc tớnh của thanh niờn núi riờng hay thế hệ trẻ núi chung.
Tuy vậy, thanh niờn cũng cú những hạn chế nhất định. Họ sớm muốn khẳng định mỡnh khi chưa từng trải trong cuộc sống, thiếu kinh nghiệm, biểu
hiện rừ tớnh bồng bột, khả năng tiếp nhận và chọn lọc thụng tin cũn hạn chế nờn rất dễ dẫn đến xu hướng kết luận núng vội, dễ tạo ra những yếu tố tiờu cực trong cuộc sống. Tớnh khớ của thanh niờn tuy sụi nổi, mạnh bạo nhưng thường thiếu sự kiờn nhẫn, bền bỉ, thực hiện cụng việc khụng đến nơi đến chốn.
Hiểu rừ bản chất tốt đẹp và khả năng cỏch mạng của thế hệ trẻ là vấn đề hết sức quan trọng để cú quan điểm giỏo dục, vận động một cỏch khoa học, tạo hiệu quả lớn về giỏo dục tạo ra những thế hệ con người cú ích cho xó hội.
b) Quan điểm giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ trong sự nghiệp cỏch mạng
Trong học thuyết của mỡnh, C.Mỏc rất đề cao lớp người trẻ tuổi và đỏnh giỏ cao vai trũ giỏo dục thế hệ cụng nhõn đang lớn. C.Mỏc nhận định: "Nhưng dự sao thỡ bộ phận giỏc ngộ nhất trong giai cấp cụng nhõn cũng nhận thức rất rừ rằng tương lai của giai cấp họ và do đú tương lai của loài người hoàn toàn phụ thuộc vào việc giỏo dục thế hệ cụng nhõn đang lớn lờn" [23]. Dưới chế độ TBCN hay dưới chế độ thuộc địa thỡ nền giỏo dục và tỏc động của mụi trường giỏo dục lỳc bấy giờ cú thể dẫn dắt thế hệ trẻ đi theo con đường lầm lạc, xa rời lý tưởng cỏch mạng. Cho nờn: "Cần phải bảo vệ nhi đồng và thiếu niờn cụng nhõn khỏi những hậu quả tai hại của chế độ hiện đại" [24]. Để giỏo dục, định hướng tốt cho thế hệ trẻ, Ph.Ăngghen đưa ra quan điểm: thế hệ trẻ khụng thể đứng ngoài chớnh trị, chớnh hiện thực của đời sống xó hội đó, đang và sẽ cuốn hút họ vào đời sống chớnh trị. Đối với thanh niờn, bộ phận trưởng thành trong thế hệ trẻ khụng bao giờ thỏa món với lý tưởng trước đõy. Họ muốn tự do hơn trong hành động, họ khao khỏt lập chiến cụng và vỡ sự đổi mới họ sẵn sàng hiến dõng cả mỏu và cuộc đời mỡnh. Nếu được giỏo dục tốt, thanh niờn sẽ đủ sức lực và tài năng để giải quyết những mõu thuẫn đang nẩy sinh trong đời sống hiện tại.
Giỏo dục thế hệ trẻ khụng chỉ gắn với thực tiễn hiện tại mà điều quan trọng là giỏo dục sao cho thế hệ trẻ tiếp thu tốt nhất, kế thừa và phỏt huy tốt nhất cỏc giỏ trị tinh thần của quỏ khứ, lịch sử. C.Mỏc chỉ rừ: "Con người làm ra lịch sử của chớnh mỡnh nhưng khụng phải làm theo ý muốn tựy tiện của mỡnh, trong những điều kiện tự mỡnh chọn lấy, mà là trong những điều kiện trực tiếp cú trước mắt, đó cho sẵn và do quỏ khứ để lại" [25]. Cỏc giỏ trị truyền thống của quỏ khứ cú tỏc dụng như giỏ đỡ, nõng bước con người hiện tại, là hành trang của tương lai, mà nếu như thiếu nú, con người sẽ trở nờn hụt hẫng và mất phương hướng. Chỳng ta thử tưởng tượng đến một ngày nào đú thế hệ trẻ khụng đoỏi hoài gỡ đến truyền thống dừn tộc, khụng tỡm bài học kinh nghiệm của bao lớp cha ụng thỡ tiền đồ của đất nước, của dừn tộc sẽ ra sao? Chắc chắn con người sẽ rơi vào trạng thỏi mà C.Mỏc đú dự đoỏn: Nếu như truyền thống của cỏc bậc tiền bối đều chết thỡ đầu úc của con người sẽ rối bời giống như trong cơn ỏc mộng.
Phỏt triển sỏng tạo những luận điểm của C.Mỏc và Ph.Ăngghen, V.I.Lờnin xem thanh niờn là "nguồn sinh lực chiến đấu của cỏch mạng". V.I.Lờnin đỏnh giỏ rất cao tiềm năng của tuổi trẻ. Người tỡm thấy trong thanh niờn lỳc bấy giờ một khỏt vọng chỏy bỏng khụng gỡ kỡm hóm được, đú là lý tưởng xó hội dõn chủ và CNXH. Những ước mơ, khỏt vọng của thanh niờn luụn gắn với những tư tưởng tiến bộ trong xó hội nờn Người đặt niềm tin vững chắc vào thế hệ trẻ: Chỳng ta đang đấu tranh tốt hơn cha ụng chỳng ta, con chỏu chỳng ta sẽ đấu tranh cũn tốt hơn chỳng ta nhiều và chỳng ta sẽ cố gắng. Người phờ phỏn gay gắt những đảng viờn bảo thủ, khụng đỏnh giỏ đỳng vai trũ của lực lượng trẻ, xem thường thanh niờn và chế giễu sự ngõy thơ, thiếu kinh nghiệm của họ.
V.I.Lờnin cho rằng trỏch nhiệm của những người cộng sản chõn chớnh là cần phải giỏo dục thế hệ trẻ và kết hợp việc giỏo dục ấy với cuộc đấu tranh của giai cấp cụng nhõn, của nhõn dõn lao động và của dừn tộc. "Nếu khụng biết tổ chức họ lại và nõng họ dậy thỡ họ sẽ đi theo những người Mensờvớch
và khi đỳ thỡ sự thiếu chớn chắn và chưa từng trải của họ sẽ bị kẻ thự lợi dụng và gõy nờn những thiệt hại gấp bội" [26]. Người hiểu được thế hệ trẻ thớch hoạt động ở những mụi trường tập thể cú tổ chức và sinh động mà ở đú người lớn phải là người dẫn dắt, là tấm gương tiờu biểu. Người viết: "Cho nờn, là người cộng sản tức là phải tổ chức và đoàn kết toàn thể thế hệ thanh niờn, phải làm gương mẫu về giỏo dục và lý luận trong cuộc đấu tranh nầy. Lỳc đú cỏc đồng chớ mới cú thể bắt đầu và hoàn thành cụng cuộc xõy dựng lõu dài của xó hội cộng sản chủ nghĩa" [27].
Mặc dự đỏnh giỏ cao vai trũ thế hệ trẻ nhưng V.I.Lờnin thấy rừ hạn chế thường mắc phải của họ là dễ xem thường quỏ khứ. Người từng nhắc nhở và cảnh bỏo thanh niờn rằng "quờn quỏ khứ là phản bội", đồng thời nghiờm khắc lờn ỏn quan điểm sai lầm quay lưng lại quỏ khứ, cắt rời mối liờn hệ giữa hiện tại với quỏ khứ. Người nhiều lần nhắc nhở về nội dung giỏo dục thế hệ trẻ và khuyờn là phải nghiờn cứu kỹ lưỡng vấn đề chỳng ta phải dạy và dạy như thế nào để cho thế hệ trẻ biết xõy dựng đến cựng và hoàn thành triệt để cỏi sự nghiệp mà chỳng ta đó bắt đầu. "Việc dạy dỗ, giỏo dục và rốn luyện thanh niờn phải xuất phỏt từ những vật liệu mà xó hội cũ để lại cho chúng ta. Chúng ta chỉ cú thể xõy dựng chủ nghĩa cộng sản từ tổng số những kiến thức, cỏc tổ chức và thiết chế bằng cỏc số dự trữ nhõn lực và vật lực mà xó hội cũ để lại cho chúng ta" [28]. Cũn đối với bản thõn thế hệ trẻ, Người nhắc nhở, nhiệm vụ quan trọng nhất cú thể túm gọn bằng một từ đú là "học tập" để xứng đỏng với những gỡ mà cỏc thế hệ trước mong mỏi.
Quan điểm của C.Mỏc, Ph.Ăngghen và V.I.Lờnin về tầm quan trọng của việc giỏo dục cỏc giỏ trị tốt đẹp của quỏ khứ, lịch sử dừn tộc cho thế hệ trẻ là cơ sở lý luận đem đến Hồ Chớ Minh sự chuyển biến về chất trong nhận thức. Từ những năm thỏng của quóng đời tuổi trẻ, cựng sống hũa mỡnh, lao động, đấu tranh với nhõn dõn nhiều nước trờn thế giới Hồ Chớ Minh cú điều kiện hiểu biết kỹ hơn về vai trũ của thế hệ trẻ đối với sự phỏt triển của dừn tộc và nhõn loại. Bởi vậy, Hồ Chớ Minh thấy rừ khả năng đúng gúp to lớn của tuổi
trẻ Việt Nam trờn bước đường giải phúng dừn tộc và đưa đất nước đến sự phồn vinh.
Ở thời điểm Hồ Chớ Minh ra đi tỡm đường cứu nước cũng chớnh là thời điểm thế hệ trẻ nước ta lõm và tỡnh cảnh bế tắc về tư tưởng sau những thất bại liờn tiếp, kộo dài của nhiều phong trào yờu nước, đấu tranh giải phúng dừn tộc vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Từ lỳc trở thành người chiến sĩ cộng sản đấu tranh trong phong trào giải phúng cỏc dừn tộc trờn thế giới, được nghiờn cứu lý luận chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, Hồ Chớ Minh đó nhận ra õm mưu chia cắt đất nước, gõy chia rẽ khối đoàn kết dừn tộc của thực dõn Phỏp đối với đất nước ta nờn Người đưa ra luận điểm: "thức tỉnh thanh niờn trước khi đi đến thức tỉnh dừn tộc". Chắc cú lẽ khụng ai phủ nhận vai trũ thế hệ trẻ đối với tiền đồ của dừn tộc, cũng như khụng ai cú thể phủ nhận vai trũ của quỏ khứ đối với hiện tại và tương lai.
Người cảm nhận được vai trũ to lớn của việc giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ. Hiểu biết sõu sắc về truyền thống đoàn kết dừn tộc khụng chỉ tiếp thờm niềm tin, sức mạnh cho thế hệ trẻ mà cũn phỏt triển nỳ lờn tầm cao mới, phự hợp với thời đại, đồng thời sỏng tạo ra những giỏ trị truyền thống mới phục vụ cho cuộc đấu tranh hiện tại.
Tuy là một quốc gia đa dừn tộc, nhưng "Nước Việt Nam là một, dừn tộc Việt Nam là một", đú là chõn lý. Từ xưa đến nay ụng cha ta đó đổ biết bao xương mỏu để bảo vệ chõn lý đú. Cho nờn giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc sẽ giỳp hỡnh thành và xõy dựng ở thế hệ trẻ tỡnh cảm yờu thương, gắn bó keo sơn giữa cỏc dừn tộc mà Đảng, Nhà nước và nhõn dõn luụn quan tõm vun đắp. Mỗi dừn tộc do lịch sử để lại nờn hiện tại cú trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau, nhưng chớnh sỏch nhất quỏn của Đảng và Nhà nước ta đối với cỏc dừn tộc là: "Bỡnh đẳng, đoàn kết, tương trợ, giỳp nhau cựng phỏt triển" [30].
Trong cụng cuộc kiến thiết đất nước, Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Đảng và nhõn dõn ta rất kỳ vọng vào việc phỏt huy tinh thần đoàn kết để xõy dựng đất
nước ở thế hệ trẻ. Trong thư gửi học sinh nhõn ngày khai trường thỏng 9/1945, Bỏc đú viết: "non sụng Việt Nam cú trở nờn tươi đẹp hay khụng, dừn tộc Việt Nam cú bước tới đài vinh quang để sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu được hay khụng, chớnh là nhờ một phần lớn ở cụng học tập của cỏc em" [31].
Cú giỏo dục tốt truyền thống đoàn kết dừn tộc, thế hệ trẻ nước ta mới đủ sức đề khỏng chống lại mọi õm mưu xuyờn tạc gõy mất đoàn kết dừn tộc; đồng thời khắc phục những quan điểm tự ty, mặc cảm dừn tộc để cựng hợp sức xõy dựng và phỏt triển đất nước.