Giỏo dục ý thức giữ gỡn, làm giàu và phỏt huy bản sắc văn húa dừn tộc

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 48)

húa dừn tộc

Việt Nam là một quốc gia cú nền văn húa đa dừn tộc thống nhất và đa dạng. Tuy là một nước kộm phỏt triển do chiến tranh nhưng Việt Nam cú nền văn húa, văn hiến lõu đời, được sỏng tạo nờn bởi tổ tiờn của 54 dừn tộc đang cựng sinh sống trờn đất nước này. Qua hàng ngàn năm chịu đựng chớnh sỏch nụ dịch, tiờu diệt văn húa nhưng nền văn húa Việt Nam vẫn ngày càng phỏt triển phong phỳ hơn nhờ khả năng biết đoàn kết, tiếp biến nhuần nhuyễn văn húa ngoại sinh, giữ ềin bản sắc văn húa dừn tộc.

Nền văn húa Việt Nam từ quỏ khứ đến hiện tại và tương lai khụng cú sự thay thế làm mất gốc, chỉ cú sự kế thừa, chuyển đổi, thớch nghi và phỏt triển. Nghĩa là sự phỏt triển nền văn húa ấy khụng cú sự vứt bỏ để bắt chước, ăn cắp cỏi của người khỏc, mà chỉ cú học tập, tham khảo, tiếp thu những gỡ của nhõn loại cần thiết cho dừn tộc, hợp với dừn tộc, đưa dừn tộc tiến tới.

Hiểu văn húa tức là hiểu con người - người sỏng tạo ra và chịu tỏc động sõu sắc của nền văn húa đú. Giỏo dục thế hệ trẻ hiểu cội nguồn nền văn húa của mỡnh thỡ cho dự đối mặt với bất cứ biến cố nào cũng khụng ngăn nổi con đường đi tới đỳng hướng của thế hệ trẻ. Ở những thời điểm quan trọng cú tớnh bước ngoặt của lịch sử, điều đú thật vụ cựng ý nghĩa. Cú một thời kỳ sức mạnh của cả lịch sử được Hồ Chớ Minh, một danh nhõn văn húa của nhõn loại, một anh hựng dừn tộc đỏnh thức dậy, nú cú thể làm thất bại bất kỳ kẻ xõm lược nào. Nếu thế hệ trẻ được giỏo dục tốt, sức mạnh đú cũng sẽ tạo nờn một kỳ tớch mới trong xõy dựng một nền kinh tế hiện đại với sắc thỏi riờng của Việt Nam.

Việt Nam là một quốc gia đa dừn tộc, đa tụn giỏo và tớn ngưỡng. Người Việt Nam tự hào về điểm đú, tức một nền văn húa thống nhất nhưng lại rất đa dạng, là một đất nước mà cỏc dừn tộc, cỏc tụn giỏo tuy cú khỏc biệt nhưng rất đoàn kết trong việc giữ gỡn bản sắc văn húa của mỡnh. Nghị quyết Trung ương 5 (khúa VIII) của Đảng về Xừy dựng và phỏt triển nền văn húa

Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dừn tộc là cẩm nang cần thiết để chỳng ta

giỏo dục thế hệ trẻ đỳng theo đường hướng và mục tiờu giỏo dục con người mới.

Người xưa đó cú cụng vun đắp, bảo vệ và phỏt triển được một nền văn húa dừn tộc độc đỏo để Việt Nam đứng vững cho đến ngày nay. Chúng ta khụng chỉ biết cú hưởng thụ, chiờm ngưỡng nú mà phải thấy trỏch nhiệm của mỡnh cần giỏo dục cho thế hệ trẻ lĩnh hội để mỗi người trưởng thành làm nờn bản sắc dừn tộc, bảo đảm sự tồn tại và phỏt triển lõu dài của đất nước. Trờn con đường cạnh tranh, hội nhập quốc tế, văn húa dừn tộc thật sự là nền tảng tinh thần, là giỏ đỡ, bệ phúng giỳp thế hệ trẻ của chỳng ta vươn tới những đỉnh cao mới một cỏch vững vàng.

Giỏo dục ý thức giữ gỡn, làm giàu và phỏt huy bản sắc văn húa dừn tộc đối với thế hệ trẻ khụng chỉ làm cho cỏc em hiểu biết giỏ trị to lớn của di sản văn húa vật chất và tinh thần mà cũn tạo nờn sự nhạy cảm với những gỡ mà dừn tộc, thời đại, nhõn loại quan tõm; đồng thời khắc phục những khuynh hướng, tư tưởng sai lầm về chủ nghĩa dừn tộc hẹp hũi, về việc hũa nhập vụ nguyờn tắc vào thế giới làm mất bản sắc văn húa dừn tộc.

Như vậy, giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ khụng chỉ dừng lại ở nhận thức về quan điểm, đường lối một cỏch giỏo điều, cụng thức mà phải trờn cơ sở những kiến thức ấy bồi dưỡng cho cỏc em tỡnh cảm thắm thiết với dừn tộc, phỏt triển khả năng nhận thức và năng lực hành động thực tiễn. Cú như thế thỡ cỏc yếu tố tri thức - tỡnh cảm - lý trớ - hành động mới thể hiện quan hệ hữu cơ trong giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc. Mặt khỏc, muốn cho những nội dung giỏo dục đạt hiệu quả cao nhất thỡ việc giỏo

dục phải tỏc động đến cơ sở sõu xa nhất của tồn tại xó hội, tức đến từng gia đỡnh, cỏc đơn vị, tổ chức. Do đú, việc kết hợp ba mụi trường giỏo dục (gia đỡnh - nhà trường - xó hội) là rất cần thiết trong vấn đề giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 48)