Truyền thống đoàn kết dừn tộc trong thời đại Hồ Chớ Minh

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 29)

Đoàn kết dừn tộc là truyền thống lõu đời trong chinh phục tự nhiờn và chống giặc ngoại xõm, xõy dựng một nước Việt Nam thống nhất của dừn tộc ta. Từ khi cú Đảng cộng sản lónh đạo, đặc biệt là vai trũ của Hồ Chớ Minh, truyền thống đoàn kết dừn tộc được nõng lờn tầm cao mới, cú cơ sở lý luận, cú mục tiờu, nguyờn tắc rừ ràng. Từ tư tưởng Hồ Chớ Minh, sức mạnh của khối đại đoàn kết dừn tộc trở thành nhõn tố quyết định mọi thắng lợi của cỏch mạng nước ta. Tư tưởng đoàn kết dừn tộc Hồ Chớ Minh trở thành di sản tinh thần vụ giỏ mà Đảng và nhõn dõn ta tiếp tục khai thỏc.

Dưới thời Phỏp thuộc, thực dõn Phỏp chia cắt nước ta thành ba kỳ với ba chế độ cai trị khỏc nhau bằng thủ đoạn chia rẽ Bắc - Trung - Nam, miền nỳi với miền xuụi, dừn tộc đa số với dừn tộc thiểu số, lương với giỏo, thành thị với nụng thụn... nhằm gõy mõu thuẫn, nụ dịch lõu dài dừn tộc Việt Nam. Suốt gần một trăm năm nhõn dõn ta đó bền bĩ chiến đấu làm cho kẻ thự khụng lỳc nào yờn ổn. Cứ cuộc nổi dậy này bị dập tắt thỡ cuộc khởi nghĩa khỏc lại bựng nổ. Tuy nhiờn, tất cả cỏc phong trào khởi nghĩa, cỏc cuộc vận động cải cỏch, chấn hưng dừn tộc đều đi đến kết cục thất bại. Cỏch mạng nước ta vẫn chưa tỡm ra con đường giải thoỏt đỳng đắn. Một trong những nguyờn nhõn thất bại là do chưa cú ngọn cờ tập hợp, thức tỉnh dừn tộc, truyền thống đoàn kết dừn tộc chưa được khơi dậy và phỏt huy đỳng mức.

Song lịch sử, như C.Mỏc nhận xột, khụng bao giờ đặt cho mỡnh vấn đề khụng thể giải quyết. Hồ Chớ Minh xuất hiện trong bối cảnh như vậy. Từ một thanh niờn yờu nước, nung nấu hoài bóo đưa dừn tộc thoỏt khỏi cảnh bị ỏp bức nụ lệ, anh thanh niờn Nguyễn Tất Thành - Hồ Chớ Minh đó rời Tổ quốc ra đi tỡm chõn lý khắp năm chõu. Rồi dưới ỏnh sỏng của cỏch mạng thỏng Mười, Người tỡm đến với chủ nghĩa Mỏc - Lờnin. "Đối với tụi cõu trả lời đó rừ ràng :trở về nước, đi vào quần chỳng, thức tỉnh họ , tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập" [15]. Ngày 3/2/1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với lónh tụ Hồ Chớ Minh, từ đõy sự nghiệp

đấu tranh giải phúng dừn tộc chuyển sang bước ngoặt mới cú sự lónh đạo của Đảng.

Cỏc văn kiện đầu tiờn của Đảng do Hồ Chớ Minh khởi thảo: Chỏnh

cương vắn tắt, Sỏch lược vắn tắt, Chương trỡnh túm tắt và Điều lệ vắn tắt là

mẫu mực của sự vận dụng sỏng tạo lý luận Mỏc - Lờnin, đường lối của Quốc tế cộng sản vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Hồ Chớ Minh phõn tớch một cỏch khoa học tớnh chất và những mõu thuẫn của xó hội nước ta thời bấy giờ. Tớnh chất của xó hội nước ta là xó hội thuộc địa nửa phong kiến. Những mõu thuẫn cơ bản của xó hội ta đú là mõu thuẫn giữa nụng dõn với địa chủ phong kiến, mõu thuẫn giữa cụng nhõn với tư sản dừn tộc và tư sản chớnh quốc, mõu thuẫn giữa toàn thể dừn tộc với đế quốc và bọn tay sai. Trong những mõu thuẫn cơ bản đú, Hồ Chớ Minh xỏc định mõu thuẫn chủ yếu cần tập trung lực lượng giải quyết là mõu thuẫn giữa toàn thể dừn tộc Việt Nam với chủ nghĩa thực dõn Phỏp và bọn tay sai của chỳng. Phương hướng chiến lược của cỏch mạng là "chủ trương làm tư sản dõn quyền cỏch mạng và thổ địa cỏch mạng

để đi tới xó hội cộng sản". Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cỏch mạng lỳc

này là huy động sức mạnh của cả dừn tộc đấu tranh đỏnh đổ đế quốc và phong kiến, giải phúng dừn tộc. Khẩu hiệu kờu gọi tập hợp lực lượng nổi tiếng của Hồ Chớ Minh là: "Khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do". Lời hiệu triệu đú như luồng giú mới thổi bựng lờn ngọn lửa yờu nước, thức tỉnh tinh thần dừn tộc trong mọi trỏi tim người Việt Nam. Bất kỳ người Việt Nam yờu nước nào cũng cú thể gúp cụng sức vào cụng cuộc khỏng chiến và kiến quốc. Vỡ thế, sức mạnh truyền thống đoàn kết dừn tộc được Hồ Chớ Minh và Đảng ta phỏt huy mạnh mẽ chưa từng cú.

Trong quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng nước ta, Hồ Chớ Minh núi nhiều về đoàn kết với những cụm từ: đại đoàn kết, đại đoàn kết toàn dõn, đoàn kết nhõn dõn, đoàn kết nội bộ, đoàn kết dừn tộc, đoàn kết quốc tế vv... Theo những nhà nghiờn cứu tư tưởng Hồ Chớ Minh thỡ Người đề cập đến "đoàn kết dừn tộc" với hai nghĩa khỏc nhau.

Thứ nhất, "đoàn kết dừn tộc" cú ý nghĩa tương tự như đoàn kết toàn

dõn, cú lần Người viết: "Đảng ta đú khộo tập hợp mọi lực lượng yờu nước và tiến bộ trong Mặt trận dừn tộc thống nhất, thực hiện đoàn kết dừn tộc để đấu tranh chống đế quốc và phong kiến" [16].

Thứ hai, "đoàn kết dừn tộc" với nghĩa là sự đoàn kết giữa dừn tộc đa

số với dừn tộc thiểu số, đoàn kết giữa cỏc dừn tộc thiểu số với nhau.

Về lý luận và thực tiễn, quan điểm Hồ Chớ Minh về đoàn kết dừn tộc là sự kết hợp tuyệt vời giữa lý luận Mỏc - Lờnin với thực tiễn lịch sử và truyền thống Việt Nam.

Hồ Chớ Minh nhiều lần nhắc đến "đại đoàn kết", trong bài núi chuyện tại Hội nghị đại biểu Mặt trận Liờn - Việt toàn quốc (năm 1951), Người giải thớch: "Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhõn dõn, mà đại đa số nhõn dõn ta là cụng nhõn, nụng dõn và cỏc tầng lớp nhõn dõn lao động khỏc. Đú là nền gốc của đại đoàn kết. Nú cũng như cỏi nền của nhà, gốc của cõy. Nhưng đú cỳ nền vững, gốc tốt, cũn phải đoàn kết cỏc tầng lớp nhõn dõn khỏc. Bất kỳ ai mà thật thà tỏn thành hũa bỡnh, thống nhất, độc lập, dõn chủ thỡ dự những người đú trước đõy chống chỳng ta, bừy giờ chỳng ta cũng thật thà đoàn kết với họ" [17].

Đõy được xem là định nghĩa đầy đủ nhất của Hồ Chớ Minh về đại đoàn kết dừn tộc. Định nghĩa này cũn nờu ra mục tiờu và nguyờn tắc của đại đoàn kết dừn tộc.

Mục tiờu bất di bất dịch của đại đoàn kết dừn tộc là bảo đảm lợi ích tối cao của dừn tộc và quyền lợi cơ bản của toàn thể nhõn dõn Việt Nam. Đỳ chớnh là "hũa bỡnh, thống nhất, độc lập, dõn chủ". Vấn đề lợi ích dừn tộc Người núi đến khụng phải là cỏi gỡ trừu tượng, chung chung mà luụn gắn với nhiệm vụ cụ thể của từng giai đoạn cỏch mạng. "Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc, ta cũn phải đoàn kết để xõy dựng nước

nhà", nhõn dõn được ấm no, hạnh phúc; bởi vỡ, độc lập tự do mà để cho dõn đúi khổ thỡ độc lập tự do ấy cú nghĩa lý gỡ.

Để thực hiện mục tiờu quan trọng đú, Hồ Chớ Minh cũn chỉ ra cỏc nguyờn tắc của đoàn kết.

Một là, đoàn kết dựa trờn cơ sở lý luận chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và sự

lónh đạo của Đảng cộng sản. Đõy là nguyờn tắc nhất quỏn trong tư tưởng Hồ Chớ Minh. Người nhận thức rất rừ cỏch mạng là sự nghiệp của quần chỳng nhõn dõn, mà bộ phận tiờn tiến nhất, cỏch mạng nhất hiện nay là giai cấp cụng nhõn Việt Nam. Giai cấp cụng nhõn cần cú lý luận tiờn phong dẫn đường là lý luận Mỏc - Lờnin và phải thụng qua chớnh đảng của mỡnh để lónh đạo toàn xó hội. Đảng cộng sản Việt Nam khụng chỉ đại biểu cho lợi ích của giai cấp cụng nhõn, nụng dõn và nhõn dõn lao động nước ta, Đảng cũn đại biểu cho lợi ích của toàn dõn tộc.

Hai là, đoàn kết rộng rói và lõu dài. Bất kỳ người Việt Nam yờu nước

nào tự nguyện tỏn thành mục tiờu của Đảng miễn là cú tài, cú đức, cú sức muốn phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhõn dõn thỡ Đảng và nhõn dõn lao động Việt Nam "thật thà" đoàn kết lõu dài với họ. Đoàn kết là một chớnh sỏch dừn tộc chứ khụng phải là một thủ đoạn chớnh trị. Thậm chớ ngay cả khi trong quỏ khứ người đỳ cỳ sai lầm, khuyết điểm, chống đối ta mà nay thành tõm hối cải và quyết lũng sửa chữa thỡ chỳng ta cũng thu phục sử dụng để họ cú cơ hội trở thành người cú ích, gúp sức đấu tranh và xõy dựng nước nhà.

Ba là, phải khụng ngừng xõy dựng và củng cố khối đoàn kết dừn tộc.

Đõy là cụng việc thường xuyờn, xõy dựng và củng cố phải làm từ dưới lờn trờn, từ trong ra ngoài. Cỏi "nền gốc" là khối liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với nụng dõn và cỏc tầng lớp nhõn dõn lao động khỏc. Hồ Chớ Minh dạy rằng: cụng nụng là gốc của Cỏch mạng, liờn minh này cú vững chắc thỡ Mặt

trận dừn tộc thống nhất và khối đoàn kết dừn tộc mới bảo đảm. Đối với

nội bộ Đảng khụng đoàn kết thỡ làm sao lónh đạo, làm sao tạo được sự đoàn kết thống nhất toàn xó hội. Cho nờn: "Cỏc đồng chớ từ trung ương đến cỏc chi bộ cần phải giữ gỡn sự đoàn kết nhất trớ của Đảng như giữ gỡn con ngươi của mắt mỡnh" [18]. Lịch sử đó cho ta bài học về sức mạnh, sức mạnh của dừn tộc ta là ở sự đoàn kết thống nhất. Người dạy rằng:

"Lỳc nào dõn ta đoàn kết muụn người như một thỡ nước ta độc lập, tự do. Trỏi lại lỳc nào dừn tộc khụng đoàn kết thỡ bị nước ngoài xõm lấn" [19]. Củng cố, phỏt huy truyền thống đoàn kết của Đảng, của dừn tộc cần đi đụi với việc ngăn chặn, đẩy lựi những truyền thống, thói quen lạc hậu gõy ảnh hưởng tiờu cực đến đoàn kết. Tức là xõy đồng thời với chống, muốn xõy thỡ phải chống. Muốn xõy dựng, củng cố khối đoàn kết dừn tộc thỡ cần chống hai quan điểm sai lầm là "cụ độc, hẹp hũi và đoàn kết vụ nguyờn tắc". Bệnh hẹp hũi là căn bệnh nguy hiểm.

"Trong, thỡ bệnh này ngăn trở Đảng thống nhất và đoàn kết. Ngoài, thỡ nú phỏ hoại sự đoàn kết toàn dõn" [20].

Mặt khỏc, "đối với những kẻ phản quốc và những kẻ tham ụ", "vỡ quyền lợi cỏ nhõn chống lại lợi ích quốc gia", hay đoàn kết theo kiểu phường hội, cục bộ, địa phương... cũng là những biểu hiện của đoàn kết vụ nguyờn tắc thường xuất hiện trong cỏc tổ chức chớnh trị ở mọi nơi, mọi lỳc cần đấu tranh và kiờn quyết loại trừ.

Hồ Chớ Minh cú cõu núi bất hủ, vừa khỏi quỏt cụ đọng kinh nghiệm lịch sử, vừa mở hướng đi tới tương lai của dừn tộc Việt Nam.

"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,

Thành cụng, thành cụng, đại thành cụng"[21]

Một số nhà nghiờn cứu tư tưởng Hồ Chớ Minh phõn tớch rất cú lý rằng Người sử dụng ba lần từ "đoàn kết" hoàn toàn cú chủ ý. Nếu ta hỡnh dung ba lần lập lại đoàn kết là ba vũng trũn đồng tõm thỡ vũng trong cựng là đoàn kết

trong nội bộ Đảng (là hạt nhõn), vũng thứ hai là đoàn kết toàn dõn tộc và vũng thứ ba là đoàn kết quốc tế. Tương ứng với ba vũng trũn đỳ thỡ chỉ cú "thành

cụng", như là một kết quả tất yếu.

Quan điểm về đoàn kết và đại đoàn kết dừn tộc của Hồ Chớ Minh chớnh là sự kế thừa, phỏt triển truyền thống đoàn kết dừn tộc Việt Nam; đồng thời cũn là sự vận dụng sỏng tạo "cỏi tinh thần" chủ nghĩa Mỏc - Lờnin vào hoàn cảnh cụ thể của cỏch mạng nước ta. Dưới ngọn cờ của Hồ Chớ Minh, của Đảng, mọi tầng lớp nhõn dõn khụng phõn biệt trẻ già, nam nữ, giàu nghốo, dừn tộc, lương giỏo, địa vị xó hội... tất cả đều được huy động, khai thỏc triệt để khụng bỏ sỳt đối tượng nào. Thiết nghĩ trong lịch sử thế giới, hiếm thấy một cuộc vận động cỏch mạng nào mà sự tập hợp lực lượng lại được thực hiện một cỏch rộng rói như dưới ngọn cờ Chủ nghĩa dừn tộc Hồ Chớ Minh. Bởi lẽ, hơn ai hết Hồ Chớ Minh thấy rừ: "Chủ nghĩa dừn tộc là một động lực to lớn của đất nước" [22]. Cần hiểu Chủ nghĩa dừn tộc Hồ Chớ Minh khụng phải là thứ chủ nghĩa dừn tộc hẹp hũi, cực đoan hay chủ nghĩa dừn tộc theo kiểu sụvanh nước lớn, nú khụng hề trỏi với Chủ nghĩa quốc tế vụ sản. Đõy là một Chủ nghĩa dừn tộc thấm đậm tớnh nhõn văn cao cả và rất Việt Nam. Khi tỡm hiểu về sự bớ ẩn, kỳ diệu của dừn tộc Việt Nam, GS. Trần Văn Giàu nờu ra cõu hỏi cho lịch sử nhưng cõu hỏi này lại đỳng là lời giải đỏp: cỳ dừn tộc nào nhiều lần phải đương đầu nhất với một nước lõn cận lớn mạnh hơn gấp 10 lần, 20 lần, 30 lần...và rốt cuộc đều đứng vững, khụng bị đồng húa, giữ được bản sắc của mỡnh và nếu phải tiến hành chiến tranh thỡ đều kết thỳc bằng những chiến thắng oanh liệt? Hóy thử tỡm một nước, một dừn tộc, khụng phải một lần, mà hai lần trong lịch sử hiện đại đỏnh bại hai cường quốc mạnh nhất thế giới. Lần thứ nhất là chiến thắng Phỏp, lần thứ hai là chiến thắng Mỹ.

Vậy mà đường lối cỏch mạng và quan điểm "đại đoàn kết dừn tộc" của Hồ Chớ Minh cỳ lỳc bị coi là khụng tuõn thủ cỏc nguyờn tắc của Quốc tế cộng sản. Nhiều đối tượng Hồ Chớ Minh thực hiện "đoàn kết rộng rói" như: phỳ nụng, địa chủ, tiểu tư sản, tư sản dõn tộc...từng bị Quốc tế cộng sản khuyến

cỏo "khụng được cường điệu khuynh hướng cỏch mạng" hoặc "khụng bao giờ được liờn minh với họ". Tuy nhiờn, Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản (năm 1935) đó minh oan cho Hồ Chớ Minh và khẳng định quan điểm chiến lược của Nguyễn Ái Quốc là rất đỳng đắn, sỏng tạo. Quả thật tư tưởng đại đoàn kết dừn tộc của Hồ Chớ Minh đó đi trước và vượt lờn trờn đường lối của Quốc tế cộng sản lỳc bấy giờ.

Tư tưởng đoàn kết dừn tộc Hồ Chớ Minh cũn là sự kết hợp nhuần nhuyễn cỏc yếu tố giai cấp - dừn tộc - quốc tế, phự hợp với xu thế phỏt triển thời đại, nõng truyền thống đoàn kết dừn tộc Việt Nam lờn tầm cao mới, cú cơ sở lý luận và trở thành đường lối chiến lược của Đảng ta. Nhờ cú đường lối đỳng đắn đú, sức mạnh tổng hợp của cả dừn tộc được phỏt huy mạnh mẽ, đưa sự nghiệp cỏch mạng nước ta luụn giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khỏc.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 29)