Mõu thuẫn giữa yờu cầu cao về giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc trong nhà trường với nội dung chương trỡnh, điều kiện dạy học

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 105)

kết dừn tộc trong nhà trường với nội dung chương trỡnh, điều kiện dạy học quỏ thấp kộm, lạc hậu và tồn tại nhiều bất cập

Nhỡn lại những yếu kộm của giỏo dục nước ta thời gian qua ai cũng cảm thấy băn khoăn, lo lắng về tương lai của dừn tộc. Thực trạng cho thấy nền giỏo dục nước ta đang tạo ra được những lớp người kế tục chưa thật sự vững vàng, năng động với đầy đủ tớnh cỏch cao đẹp cần cú của con người Việt Nam. Thế hệ trẻ hiện nay chưa bộc lộ rừ tố chất là “con Lạc, chỏu Hồng” xứng đỏng là lực lượng hậu duệ của một dừn tộc tuy “nhỏ mà khụng phải nhỏ”.

Trong thời gian qua, chất lượng giỏo dục-đào tạo của nhà trường nhỡn chung cũn thấp, bất cập, chưa đỏp ứng được yờu cầu cao về nguồn nhõn lực phục vụ cụng cuộc đổi mới. Mặc dự Đảng và Nhà nước ta xem giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu nhưng chỳng ta phải thấy một thực tế là nền giỏo dục nước ta cũn thấp xa so với trỡnh độ chung của thế giới trờn cả ba mặt quy mụ, chất lượng và hiệu quả. Xột trong phạm vi toàn quốc thỡ số lượng trường lớp mỗi năm đều tăng. Song sự gia tăng ấy khụng đỏp ứng kịp nhu cầu học tập của người học, ở những vựng đặc biệt khú khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thỡ số lượng người học lại thường là quỏ tải.

Núi đến chất lượng giỏo dục trước hết là núi đến lực lượng giỏo viờn. Hiện nay đội ngũ này vừa thiếu vừa yếu, đời sống vẫn chưa hết khú khăn, nhiều người chưa thật sự yờn tõm với nghề nghiệp. Nội dung chương trỡnh đó qua ba thời kỳ cải cỏch mà vẫn chưa ổn định, cũn chấp vỏ, nhiều sai sút chứng tỏ sự lỳng tỳng của người hoạch định chiến lược giỏo dục và sự yếu kộm, bất cập của cỏc nhà quản lý giỏo dục. Trong nội dung chương trỡnh cải cỏch vấn đề giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc hầu như khụng được quan tõm. Cỏc mụn học chứa đựng nội dung này chỉ được xem là mụn phụ, khụng

quan trọng, phương phỏp giảng dạy chủ yếu là thầy giảng trũ ghi chộp nờn gừy nhàm chỏn, khụng hứng thú cho cả người dạy và người học, khụng gắn với cuộc sống thực tiễn sinh động ngoài xó hội. Nền giỏo dục nước ta cũn thiờn về lý thuyết hàn lõm, nặng nề về khoa cử, tức là chỉ nhằm vào việc làm sao cho người học đạt điểm cao, vượt qua cỏc kỳ thi, khụng quan tõm đến việc giỏo dục toàn diện nhất là quan tõm vịờc rốn luyện kỹ năng thực hành gắn với sản xuất và đời sống.

Ngõn sỏch chi cho giỏo dục cú tăng qua mỗi năm nhưng về cơ bản chỉ đủ trả lương cho giỏo viờn (chiếm 80 - 90%), một phần nhỏ dựng mua sắm bổ sung trang thiết bị, xõy dựng cơ sở vật chất. Nhỡn chung ngõn sỏch Nhà nước chi cho giỏo dục chỉ đỏp ứng từ 27 - 65% nhu cầu. Với nguồn ngõn sỏch quỏ khiờm tốn như vậy khụng thể đổi mới một cỏch căn bản một nền giỏo dục đó tụt hậu khỏ xa so với thế giới. Nếu tớnh bỡnh quõn đầu người so với một số nước thỡ ở ta chỉ đạt 7, 7 USD, mức chi này chỉ bằng 1/ 29 của Hàn Quốc, bằng 1/ 22 của Malaysia, bằng 1/ 8 của Thỏi Lan và chỉ 1/ 100 của Singapo [50, tr.104]. Trong khi yờu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đang đặt ra cho ngành giỏo dục là phải đào tạo cho được thế hệ kế tục mạnh mẽ hơn về ý chớ và hành động, biết phỏt huy cao độ sức mạnh toàn dõn tộc, cỳ bản lĩnh để vượt qua những khú khăn, thỏch thức hiện nay, thỡ với nội dung chương trỡnh, phương phỏp giảng dạy, điều kiện dạy học như hiện tại của ngành giỏo dục thỡ quả thật “lực bất tũng từm”.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 105)