HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
2.1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐOÀN KẾT DÂN TẫC CHO THẾ HỆ TRẺ THỐNG ĐOÀN KẾT DÂN TẫC CHO THẾ HỆ TRẺ
Sau ngày đất nước độc lập, thống nhất, cựng đi lờn xõy dựng CNXH, những chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta về giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cú điều kiện thực hiện thuận lợi hơn trong cả nước. Nhưng do nhận thức ấu trĩ, tả khuynh của cỏc nước XHCN, trong đú cú cả Việt Nam, là nguyờn nhõn chủ quan làm cho đất nước sau chiến tranh phỏt triển hết sức trỡ trệ. Khủng hoảng kinh tế-xó hội ở những năm đầu thập niờn 80 (thế kỷ XX) đẩy nước ta đứng trước bờ vực của khủng hoảng chớnh trị.
Cụng cuộc đổi mới đất nước của Đảứng và nhõn dõn ta dựa trờn nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh khụng ngoài mục đớch tiếp tục đưa đất nước phỏt triển theo con đường CNXH, đưa dừn tộc vĩnh viễn thoỏt khỏi sự ỏp bức và nụ dịch. Thực tiễn cho thấy thắng đế quốc, phong kiến đú khỳ; thắng nghốo nàn lạc hậu càng khú khăn hơn. Đỳng như Chủ tịch Hồ Chớ Minh từng nhấn mạnh: “Đỏnh đổ giai cấp địch đú khỳ, đấu tranh xõy dựng chủ nghĩa xó hội cũn gian khổ khú khăn hơn nhiều” [43]. Muốn hoàn thành một nhiệm vụ “gian khổ khú khăn hơn nhiều” so với trước, tất yếu phải cú sức mạnh lớn hơn trước, nghĩa là sự nghiệp xừy dựng CNXH đũi hỏi nền giỏo dục nước ta phải phỏt huy hơn nữa truyền thống đoàn kết dừn tộc, đào tạo ra thế hệ con người mới biết thớch nghi và mạnh mẽ hơn những thế hệ trước đõy.