Những nhõn tố tỏc động tớch cực

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 67)

Vào những năm đầu đổi mới, đất nước ta đứng trước những khú khăn về nhiều mặt. Mặc dự Đảng và Nhà nước rất quan tõm, chăm lo giỏo dục-đào tạo thế hệ trẻ, nhưng những ý tưởng đổi mới, chấn hưng nền giỏo dục nước nhà thật khú thực hiện được trong thực tế. Đỳng như ý kiến của GS.Nguyễn Văn Huyờn (nguyờn Bộ trưởng Bộ Giỏo dục từ năm 1946-1975) là “phỏt triển giỏo dục phải dựa vào trỡnh độ phỏt triển kinh tế”. Khi cụng cuộc đổi mới đó đem lại những thành tựu thỡ đồng thời tư duy về giỏo dục thế hệ trẻ cũng cú những thay đổi rừ rệt. Nếu như trước đõy tư tưởng xem giỏo dục chỉ nằm trong phạm vi của cỏch mạnh tư tưởng-văn hoỏ, thỡ nay khẳng định nú giữ vị trớ trọng yếu đối với toàn bộ cụng cuộc phỏt triển đất nước: chiến lược phỏt triển giỏo dục thế hệ trẻ là một bộ phận trong chiến lược con người, chiến

lược con người giữ vị trớ trung tõm của toàn bộ chiến lược kinh tế-xó hội, con người vừa là mục tiờu vừa là động lực của sự phỏt triển kinh tế-xó hội. Từ năm 1991, ở Việt Nam, giỏo dục cựng với khoa học-cụng nghệ được xem “là quốc sỏch hàng đầu”, đầu tư cho giỏo dục là đầu tư cho phỏt triển và là đầu tư khụn ngoan nhất. Những tiến bộ trong đổi mới tư duy giỏo dục thế hệ trẻ cũn dược ghi nhận bởi cỏc sự kiện quan trọng: ngày 18/ 02/ 1991 Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam đó thụng qua Luật Phổ cập giỏo dục tiểu học và Luật Chăm súc, bảo vệ và giỏo dục trẻ em, thỏng 12/ 1998 thụng qua Luật Giỏo dục, năm 2006 thụng qua Luật Thanh niờn.

Do hậu quả chiến tranh và lịch sử để lại, trỡnh độ phỏt triển kinh tế-xó hội của cỏc dừn tộc, của cỏc vựng miền ở nước ta khụng đồng đều nhau. Ở cỏc vựng sừu, vựng xa, vựng biờn giới, vựng căn cứ khỏng chiến và vựng cỏc dừn tộc thiểu số đứng trước cỏc nguy cơ đỳi nghốo cao, mất bản sắc văn húa, suy thoỏi giống nũi,… Muốn giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ, trước hết Đảng và Nhà nước phải thực hiện tốt nội dung những nguyờn tắc chớnh sỏch dừn tộc trong giai đoạn hiện nay là: “Bỡnh đẳng, đoàn kết, tương trợ, giỳp nhau cựng phỏt triển”. Đỳ chớnh là sự vận dụng nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh giải quyết vấn đề dừn tộc phự hợp với thực tiễn nước ta. Bởi vỡ, đoàn kết là truyền thống cực kỳ quý bỏu của dừn tộc ta, là nhõn tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp giải phúng dừn tộc và đất nước, là cốt lừi của chủ nghĩa yờu nước, là tư tưởng nhõn văn và nền tảng của sự phỏt triển dừn tộc.

Bỡnh đẳng giữa cỏc dừn tộc chớnh là việc thực hiện quyền phỏt triển của mỗi dừn tộc được ghi trong hiến chương Liờn hiệp quốc. Khụng phải đến bừy giờ mà ngay từ Đại hội II (năm 1951), Đảng ta đó nờu rừ: Cỏc dừn tộc sống trờn đất nước Việt Nam đều được bỡnh đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi. Sự phỏt

triển toàn diện của cỏc dừn tộc được ghi trong Nghị quyết Đại hội IX và cụ thể hơn trong Nghị quyết Trung ương bảy khoỏ IX:

Phỏt triển toàn diện chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội và an ninh quốc phũng trờn địa bàn vựng dừn tộc và miền nỳi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết cỏc vấn đề xó hội, thực hiện tốt chớnh sỏch dừn tộc; quan tõm phỏt triển, bồi dưỡng nguồn nhõn lực; chăm lo xõy dựng đội ngũ cỏn bộ dừn tộc thiểu số; giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị, bản sắc văn húa truyền thống cỏc dừn tộc thiểu số trong sự phỏt triển chung của cộng đồng cỏc dừn tộc Việt Nam thống nhất [45].

Nhằm thắt chặt hơn nữa truyền thống đoàn kết gắn bú, tương thõn tương ỏi, chia sẻ khú khăn giữa cỏc dừn tộc, Đảng và Nhà nước ta đú cỳ cỏc chớnh sỏch: Ưu tiờn đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc vựng dừn tộc và miền nỳi, trước hết là phỏt triển giao thụng và cơ sở hạ tầng, xoỏ đỳi giảm nghốo; khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vựng đi đụi với bảo vệ bền vững mụi trường sinh thỏi; phỏt huy nội lực, tinh thần tự lực tự cường của đồng bào cỏc dừn tộc, đồng thời tăng cường sự quan tõm hỗ trợ của Trung ương và sự giỳp đỡ của cỏc địa phương trong cả nước.

Cho đến nay, ngoài nội dung của Hiến phỏp xỏc định quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dừn tộc trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, nước ta đú cỳ tới 26 luật, bộ luật và nhiều phỏp lệnh đề cập trực tiếp tới vấn đề dừn tộc nhằm phỏt huy truyền thống đoàn kết dừn tộc. Trong những năm gần đõy, Chớnh phủ đó cú nhiều Chương trỡnh mục tiờu quốc gia ưu tiờn đầu tư cho cỏc vựng dừn tộc miền nỳi, vựng đặc biệt khú khăn, đỏng chỳ ý nhất là Chương trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội đối với cỏc xú đặc biệt khú khăn ở miền nỳi và vựng sừu, vựng xa (gọi tắt là Chương trỡnh 135).

Theo số liệu tổng hợp của Uỷ ban dừn tộc, đến hết năm 2000, mức đầu tư cho 7 chương trỡnh mục tiờu quốc gia là 20.892 tỷ đồng. Trong đú, ngõn sỏch Nhà nước cấp 9.316 tỷ đồng (= 44, 6 %); tớn dụng 5.080 tỷ đồng (= 24, 30 %); hợp tỏc quốc tế 2.935 tỷ đồng (= 14 %); huy động trong dõn và cỏc nguồn khỏc 3.561 tỷ đồng (= 17 %).

Năm 2002, tổng vốn đầu tư cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia khối địa phương là 3.019 tỷ đồng, tăng 11, 7 % so với năm 2001, trong đú vốn xõy dựng cơ bản là 2.058 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2001. Riờng Chương trỡnh 135 bố trớ 1.149, 5 tỷ đồng, chiếm 38 % tổng vốn chương trỡnh mục tiờu cả nước, phần xõy dựng cơ bản là 1.140 tỷ đồng, chiếm 55, 39 %. Đầu tư tập trung cho cỏc vựng trọng điểm miền nỳi phớa Bắc 51, 77 % tổng vốn, Từy Nguyờn 10, 6%, đồng bằng sụng Cửu Long 8, 3 % tổng vốn đầu tư cả nước. Năm 2005, nguồn vốn ngõn sỏch Nhà nước đầu tư cho chương trỡnh 135 là 1.624, 5 tỷ đồng, bằng 101, 6% so với năm 2004.

Tổng kết tỡnh hỡnh thực hiện cỏc Chương trỡnh mục tiờu quốc gia cho thấy sự quan tõm của Đảng, đầu tư của Nhà nước đó làm thay đổi nhiều mặt của đời sống kinh tế-xó hội, văn hoỏ-giỏo dục và an ninh-quốc phũng,… ở cỏc vựng dừn tộc trong cả nước tạo sự tin tưởng của đồng bào cỏc dừn tộc thiểu số đối với cụng cuộc đổi mới.

Riờng lĩnh vực giỏo dục-đào tạo, tớnh trong 10 năm từ 1991-2000, Nhà nước đầu tư 3.730 tỷ đồng. Trong đú 942 tỷ đồng được đầu tư cho hỗ trợ giỏo dục dừn tộc và miền nỳi, xõy dựng 344 trường dừn tộc nội trỳ; bao gồm 91 trường nội trỳ của tỉnh và 9 trường nội trỳ của trung ương cũn lại là của cấp huyện và cụm xó. Ngoài ra, Nhà nước cũn đầu tư 945 tỷ đồng xõy dựng 450 hạnh mục cụng trỡnh và trang thiết bị phục vụ dạy học ở cỏc trường sự phạm, trường bồi dưỡng giỏo viờn miền nỳi, vựng cao; đầu tư 1.542 tỷ đồng để xoỏ bỏ phũng học tạm, xõy dựng mới 60.000 phũng học, cải tạo và nõng cấp

80.000 phũng học. Đến năm 2000, cỏc tỉnh miền nỳi đó hoàn thành cựng cả nước việc phổ cập giỏo dục tiểu học, thậm chớ nhiều tỉnh đó hoàn thành chương trỡnh phổ cập trung học cơ sở. Cỏc vựng dừn tộc miền nỳi đang duy trỡ nhiều hỡnh thức lớp học sau xoỏ mự chữ ở cỏc thụn bản, trỡnh độ dõn trớ ở miền nỳi được nõng lờn rừ rệt.

Bờn cạnh sự đầu tư của Nhà nước, nhiều tỉnh thành cú điều kiện thuận lợi đó kết hợp với cỏc tổ chức đoàn thể chớnh trị-xú hội cựng tham gia hỗ trợ, giỳp đỡ phỏt triển sự nghiệp giỏo dục-đào tạo cho cỏc địa phương vựng dừn tộc cũn khú khăn. Sự quan tõm của toàn xó hội với tinh thần “lỏ lành đựm lỏ rỏch” đú thắt chặt hơn bao giờ hết khối đoàn kết dừn tộc trong việc giỳp đỡ lẫn nhau chăm lo giỏo dục thế hệ trẻ. Nhờ thế, qui mụ giỏo dục tiếp tục tăng ở hầu hết cỏc cấp học, bậc học, ngành học, đỏp ứng bước đầu nhu cầu học tập ngày càng cao của con em đồng bào cỏc dừn tộc thiểu số.

Giỏo dục mầm non từ chỗ hầu như khụng cỳ gỡ hoặc chỉ phỏt triển ở thị trấn, thị xó là chủ yếu, đến nay nhiều vựng cao, vựng sừu đú cỳ lớp mẫu giỏo, cỏc nhỳm trẻ gắn với cỏc trường tiểu học, tỷ lệ trẻ từ 5 tuổi ra lớp ngày càng tăng. Số lượng học sinh trung học cơ sở vẫn tiếp tục tăng đều, học sinh trung học phổ thụng tăng nhanh kể cả ở vựng cũn khú khăn như Từy Nguyờn, đồng bằng sụng Cửu Long. Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến lớp đạt từ 85 - 90%, tỷ lệ bỏ học giảm đỏng kể (mỗi năm giảm từ 4 - 6%), thanh toỏn xong nạn mự chữ cho đối tượng dưới 25 tuổi và cỏn bộ chủ chốt ở xó, bản.

Đội ngũ giỏo viờn cỏc cấp ở cỏc tỉnh vựng dừn tộc bước đầu đó được củng cố về số lượng và chất lượng, tỷ lệ giỏo viờn đạt chuẩn ngày càng cao, nhiều địa phương đó tự cõn đối được lực lượng giỏo viờn tại chỗ.

Cựng với sự phỏt triển của hệ thống giỏo dục cụng lập phổ thụng, hệ thống trường phổ thụng dừn tộc nội trỳ được củng cố và phỏt triển, thu hút con em đồng bào cỏc dừn tộc vào học. Cỏc trường đại học, cao đẳng trong

thời gian qua đó đào tạo được hàng chục ngàn học sinh cú trỡnh độ đại học, bố trớ cụng tỏc hơn 80% số được đào tạo, đỏp ứng yờu cầu nguồn cỏn bộ phục vụ sự nghiệp phỏt triển kinh tế-xó hội ở vựng dừn tộc. Hệ thống cỏc trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề được củng cố, tất cả cỏc trường đều được xõy dựng kiờn cố và đủ trang thiết bị cần thiết. Hiện nay, ở cỏc tỉnh cú nhiều đồng bào dừn tộc thiểu số đó hỡnh thành 4 trung tõm đại học khu vực: Tõy Bắc, Đụng Bắc, Từy Nguyờn và đồng bằng sụng Cửu Long. Hầu hết cỏc tỉnh đều cú trường cao đảng, dạy nghề đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế-xó hội của địa phương.

Về nội dung giỏo dục, sau nhiều lần cải tiến, thử nghiệm, đến nay nội dung giỏo dục ở nước ta đó thể hiện rừ nột hơn tớnh dừn tộc của nền giỏo dục ở chỗ:

Thứ nhất, cỏc giỏ trị tinh thần truyền thống dừn tộc như: tinh thần cộng

đồng, đoàn kết thống nhất, yờu nước, ý chớ độc lập tự cường, yờu thương nhõn ỏi, cần cự sỏng tạo, anh hựng dũng cảm,… bao chứa trong nhiều mụn học, cỏc hoạt động trong giờ lờn lớp, hoạt đụng ngoại khoỏ trong trường và ngoài trường (ở gia đỡnh, trong xó hội, đoàn thể).

Thứ hai, trong cỏc mụn học cú chỳ ý tới giảng dạy và học tập mụn tiếng

Việt, Lịch sử, Văn học và Địa lý nước nhà. Nội dung dạy học ở cỏc lớp dưới quan tõm thớch đỏng đến phần Chương trỡnh địa phương trong chương trỡnh và kế hoạch dạy học. Kiến thức này được nõng dần lờn phỏt triển, cỏc lớp trờn học lịch sử dừn tộc nhằm bồi dưỡng tinh thần yờu quờ hương đất nước, lũng tự hào dừn tộc ở cỏc em.

Thứ ba, giỏo dục tinh thần bỡnh đẳng giữa cỏc dừn tộc cựng sinh sống

trờn đất nước Việt Nam, tương trợ lẫn nhau giỳp đồng bào dừn tộc thiểu số cựng tiến bộ, thực hiện đại đoàn kết dừn tộc để bảo vệ và xõy dựng đất nước.

Cỏc nội dung giỏo dục đặc thự như dạy chữ dừn tộc, giỏo dục văn hoỏ truyền thống dừn tộc, bước đầu được chỳ trọng. Đú cỳ tỏm chữ dừn tộc được dạy trong trường học. Cỏc trường sư phạm vựng dừn tộc cũng quan tõm việc đào tạo tiếng dừn tộc cho cỏc giỏo sinh trong vựng.

Việc giải quyết chớnh sỏch dừn tộc, đoàn kết dừn tộc luụn luụn gắn bú mật thiết, tỏc động biện chứng đến vấn đề giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ. Nếu giải quyết tốt chớnh sỏch dừn tộc, khối đoàn kết dừn tộc bảo đảm chắc chắn thỡ sẽ tỏc động tớch cự đến giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc, và ngược lại.

Thực tế cho thấy, bờn cạnh cỏc nhõn tố tỏc động theo hướng tớch cực, thỳc đẩy thỡ vẫn cũn nhiều nhõn tố tỏc động tiờu cực, gừy khụng ít khú khăn trong việc giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w