Mõu thuẫn giữa yờu cầu cao việc giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc với những biểu hiện khụng gắn kết giữa cỏc cộng đồng

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 103)

kết dừn tộc với những biểu hiện khụng gắn kết giữa cỏc cộng đồng

Như đó phõn tớch ở phần thực trạng, tõm lý và tớnh cỏch của con người Việt Nam đú cỳ sự biến đổi rất lớn trong thời kỳ đổi mới, nhất là trong điều kiện phỏt triển nền kinh tế thị trường. Những biến đổi đú đang bộc lộ ngày càng rừ hơn tớnh cỏ nhõn cực đoan, ích kỷ hẹp hũi; đi liền với nú là truyền thống đoàn kết cộng đồng ở mọi cấp lớn-nhỏ cú dấu hiệu khụng gắn kết bền

chặt như trước. Những chuyờn gia Nhật Bản khi nghiờn cứu về khả năng phối hợp hoạt động của người Việt Nam hiện nay đều cú chung nhận xột: Hoạt động độc lập của một người Việt Nam đem lại hiệu quả vượt trội so với một người Nhật, nếu cựng hoạt động thỡ hai người Việt Nam chỉ bằng hai người Nhật, nếu cụng việc cần đến sự hợp sức của ba người thỡ ba người Việt Nam kộm hơn hẳn ba người Nhật. Như vậy chứng tỏ khả năng phõn cụng, phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau để cựng đạt đến một mục tiờu nhất định của người Việt Nam đó khụng cũn chặt chẽ, tinh thần đoàn kết cộng đồng bị mai một rất nhiều.

Quan sỏt ở khớa cạnh gia đỡnh người Việt Nam, ta thấy cú sự chuyển đổi từ mụ hỡnh một gia đỡnh gồm nhiều thế hệ chung sống hoà thuận nay cú xu hướng chuyển thành gia đỡnh chỉ cú một hoặc hai thế hệ (cha mẹ, con cỏi). Quan hệ huyết thống, dũng tộc cú phần bị mờ nhạt. Khụng hiếm trường hợp ngay trong một gia đỡnh thỡ giữa cha mẹ và con cỏi đó trưởng thành khụng cũn cú sự dựa dẫm vào nhau về mặt kinh tế cho dự họ là “người cựng một nhà”. Gia đỡnh theo kiểu ấy rất dễ xảy ra những vụ tranh chấp về tài sản giữa vợ chồng và con cỏi hay giữa con cỏi với nhau. Quan sỏt ở cỏc cộng đồng lớn hơn như làng xó (thụn bản) hay cộng đồng cỏc dừn tộc thỡ chỳng ta càng thấy rừ quan hệ lỏng lẻo và cỏch biệt. Giữa người với người ít cú sự quan tõm chia sẻ, giỳp đỡ lẫn nhau theo kiểu: “cỳ phước cựng hưởng, cú họa cựng chia”, “lỏ rỏch” đựm “lỏ rỏch hơn"... Thay vào đú là quan hệ: “mạnh được, yếu thua”, “tiền trao chỏo mỳc”, “đốn nhà ai nấy sỏng, quỏn nhà ai nấy biết”,… đang trở thành phổ biến nhất là ở cỏc khu vực dõn cư thành thị.

Chớnh sự thay đổi như vậy trong quan hệ của con người Việt Nam hiện nay đó tạo ra mõu thuẫn giữa truyền thống đoàn kết từng là sức mạnh to lớn của dừn tộc trong quỏ khứ với yờu cầu giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ ngay ở hiện tại.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w