Giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc và giỏo dục quốc phũng

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 56)

Việc giỏo dục thế hệ trẻ phải tiến hành toàn diện về cỏc mặt tư tưởng, tỡnh cảm, phẩm chất, đạo đức, kiến thức, kỹ năng... gắn liền với việc đào tạo người cụng dõn Việt Nam hoàn thành tốt cựng một lỳc cả hai nhiệm vụ chiến lược là xõy dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Vấn đề này trong Đại hội lần thứ IX của Đảng đó nờu rừ: "Đối với thế hệ trẻ, chăm lo giỏo dục, bồi dưỡng, đào tạo phỏt triển toàn diện về chớnh trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn húa, sức khỏe, nghề nghiệp; giải quyết việc làm, phỏt triển tài năng và sức sỏng tạo, phỏt huy vai trũ xung kớch trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc" [42].

Quả thật, đối với nước ta, dựng nước gắn với giữ nước là thực tế lịch sử khụng thể chối cói và hơn nữa nỳ đú trở thành quy luật. Cho nờn, giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc phải gắn với giỏo dục quốc phũng cho thế hệ trẻ. Đõy là trỏch nhiệm khụng của riờng ai mà là trỏch nhiệm của mỗi gia đỡnh, nhà trường, xó hội, là nhiệm vụ của cỏc cơ quan, đoàn thể... Tuy nhiờn nhà trường là nơi hết sức quan trọng trong việc giỏo dục quốc phũng cho học sinh. Theo thống kờ thỡ ở lứa tuổi của cỏc em, thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà trường chiếm mất khoảng 1/3 toàn bộ thời gian. Giỏo dục quốc phũng cho thế hệ trẻ ở học đường chủ yếu là giỏo dục lũng yờu nước, yờu CNXH, đồng thời phải cú trỏch nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc với tư cỏch là cụng dõn, nờn ý thức và kiến thức quốc phũng, quõn sự đối với cỏc em là cần thiết.

Nội dung giỏo dục quốc phũng cho thế hệ trẻ được thực hiện trờn hai mặt: hỡnh thành ý thức, tư tưởng, bồi dưỡng tỡnh cảm và rốn luyện kỹ năng quõn sự cần thiết để cỏc em gúp phần xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn ngay khi cũn ở nhà trường cũng như sau này tham gia cụng tỏc trờn một lĩnh vực nào đú.

Quan hệ gắn bú giữa giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc và giỏo dục quốc phũng thể hiện ở chỗ:

Trước hết, nó cung cấp những bằng chứng khoa học để khẳng định

Việt Nam là vựng đất xa xưa, là một trong những chiếc nụi sinh trưởng của con người trờn trỏi đất. Trải qua nhiều giai đoạn, biến cố lịch sử tổ tiờn ta từng bước làm thay đổi bộ mặt xó hội, hỡnh thành một lónh thổ chung, một nền văn húa, văn minh chung của một quốc gia độc lập thống nhất. Kiến thức đú sẽ làm thế hệ trẻ thờm tự hào về đất nước, quờ hương, xỏc định trỏch nhiệm xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày một vững bền, giàu mạnh. Cơ sở hiện thực này giỳp cỏc em thấm thớa với lời dạy của Bỏc Hồ: ngày xưa cỏc Vua Hựng đú cú cụng dựng nước, ngày nay Bỏc chỏu ta phải cựng nhau giữ lấy nước.

Thứ hai, vị trớ địa lý của Việt Nam cú ý nghĩa chiến lược về kinh tế,

quõn sự, chớnh trị trờn đường giao lưu từ Đụng sang Tõy, từ Bắc xuống Nam, cú điều kiện hội tụ nhiều nền văn húa, văn minh thế giới để xõy dựng nền văn húa dừn tộc đặc sắc. Nhưng cũng do cú địa điểm địa - quõn sự đú mà nước ta luụn là mục tiờu xõm lược của kẻ thự từ nhiều phương đến. Tớnh từ cuộc khỏng chiến chống quõn Tần đầu tiờn đến cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước kết thỳc, trong khoảng hơn 2000 năm, nhõn dõn ta đó đoàn kết, anh dũng chiến đấu oanh liệt với nhiều cuộc khỏng chiến lớn, nhỏ để cuối cựng giành độc lập, tự do và thống nhất Tổ quốc. Truyền thống đoàn kết dừn tộc, quyết chiến quyết thắng để bảo vệ Tổ quốc, giải phúng dừn tộc và bài học lớn chỳng ta cần giỏo dục để thế hệ trẻ ghi nhớ và noi theo.

Thứ ba, nhõn dõn ta quyết tõm khỏng chiến, khụng những biết cỏch

đỏnh thắng, mà cũn biết kết thỳc chiến tranh sao cho cú lợi nhất, ít tốn xương mỏu nhất đến mức trở thành nghệ thuật: đỏnh, đàm phỏn và kết thỳc. Điều này xuất phỏt từ truyền thống nhõn nghĩa của dừn tộc. Lịch sử nước ta đó ghi nhận rằng sau khi Lờ Lợi đỏnh thắng quõn Minh cũn sai người cấp ngựa và lương thảo cho nhúm hỗn quan, hỗn quõn để họ an toàn về nước. Hay Vua Quang Trung sau khi đỏnh tan hơn 20 vạn quõn Thanh, sau đú lại cử người đi sứ

sang cầu hũa với vua Càn Long để nối lại tỡnh "giao hảo". Ngày 30/4/1975, chớnh quyền Sài Gũn tuyờn bố đầu hàng vụ điều kiện thỡ một lần nữa truyền thống nhõn nghĩa, khoan dung được lập lại trong lịch sử dừn tộc với việc 2 triệu lớnh ngụy được phộp tự giải giỏp trở về đoàn tụ với vợ con, khụng hề cú sự trả thự nào từ phớa quõn cỏch mạng.

Dõn ta luụn mong muốn hũa bỡnh, cú thể nhõn nhượng, nhưng khụng bao giờ chịu khuất phục, đầu hàng, thương lượng hũa bỡnh chỉ là những nấc thang để đi đến thắng lợi cuối cựng. Vỡ vậy, giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc và giỏo dục kiến thức quốc phũng cho thế hệ trẻ là giỏo dục lũng quyết tõm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, mong muốn hũa bỡnh, tinh thần nhõn nghĩa. Điều này hoàn toàn khỏc với việc giỏo dục nhồi nhột theo kiểu "chủ nghĩa vị quốc", "chủ nghĩa sụvanh" hay "tinh thần vừ sĩ đạo" mự quỏng của nhà trường đế quốc, phỏt xớt.

Ngoài ra, những nội dung giỏo dục như trờn cũn làm cho thế hệ trẻ nhận thức được rằng: thống nhất đất nước gắn với độc lập dừn tộc và tiến bộ xó hội, mà trong đú truyền thống đoàn kết dừn tộc là một nhõn tố quan trọng đối với thắng lợi của sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Nếu khụng nhận thức được truyền thống đoàn kết dừn tộc, khụng biết thừa hưởng những thành quả của cha ụng trong lao động, chiến đấu, khụng xỏc định được lý tưởng và niềm tin vào thắng lợi tất yếu của CNXH thỡ việc giỏo dục kiến thức quốc phũng cho thế hệ trẻ sẽ khụng đạt kết quả.

Khi giỏo dục kiến thức quốc phũng cho thế hệ trẻ, chỳng ta cần chỳ trọng nhiều đến giỏo dục lũng biết ơn với tổ tiờn, với những người đó chiến đấu, hy sinh cho Tổ quốc. Do đú, cụng tỏc "đền ơn đỏp nghĩa" cũng như những hoạt động ở ngoài trường học núi chung, như tu bổ và giữ gỡn cỏc di tớch lịch sử, nghĩa trang liệt sĩ, "hành quõn về nguồn"... cú ý nghĩa và tỏc dụng rất lớn đối với giỏo dục quốc phũng.

Giỏo dục quốc phũng cho thế hệ trẻ được tiến hành với nhiều biện phỏp sư phạm nhằm gắn lý thuyết với thực hành, nhà trường với xó hội, gắn giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc với giỏo dục nghĩa vụ cụng dõn, làm cho họ tự giỏc, tớch cực, chủ động, đem những hiểu biết vận dụng trong cuộc sống núi chung, trong thực hiện nghĩa vụ quõn sự và cụng tỏc quốc phũng toàn dõn núi riờng.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết hồ chí minh trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945 1954) (Trang 56)