thành một quỏ trỡnh thống nhất, liờn tục và hoàn chỉnh
Đõy là phương hướng cơ bản của nền giỏo dục XHCN núi chung, nhất là giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc núi riờng. Tuy vậy, thời gian qua cỏc chủ thể giỏo dục chưa nhận thức đầy đủ và thực hiện khụng nhất quỏn.
Khi núi về cơ sở hỡnh thành để từ đú bộc lộ bản chất con người. C.Mỏc đú nờu lờn một luận điểm quan trọng: "Bản chất con người khụng phải là một cỏi trừu tượng cố hữu của cỏ nhõn riờng biệt. Trong tớnh hiện thực của nú, bản chất con người là tổng hũa những quan hệ xó hội" [54]. Luận điểm ấy hơn bao giờ hết, rất cần thiết trong việc giỏo dục thế hệ trẻ chỳng ta. Đú là việc xỏc định định hướng để giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ ở hoàn cảnh xó hội hiện nay. Để thực hiện tốt phương hướng này vấn đề quan trọng là củng cố vị trớ, chức năng của cỏc chủ thể gắn liền với xõy dựng mối quan hệ chặt chẽ của ba mụi trường giỏo dục.
Sự hỡnh thành tớnh cỏch của con người chịu sự tỏc động chi phối của nhiều yếu tố, cả khỏch quan và chủ quan. Sự giỏo dục của gia đỡnh, nhà trường và xó hội đều cú ý nghĩa hết sức quan trọng, trong đú bước khởi đầu là từ giỏo dục gia đỡnh.
Gia đỡnh Việt Nam từ xưa đến nay giữ vai trũ cực kỳ quan trọng trong việc nuụi dạy con cỏi, hỡnh thành nhõn cỏch ban đầu cho cỏc thế hệ. Ngoài chức năng tỏi sản xuất ra con người thỡ việc nuụi dưỡng giỏo dục con người trưởng thành về mọi mặt cả thể chất lẫn tinh thần là chức năng chủ yếu. Cho dự gia đỡnh Việt Nam đú cỳ những biến động do sự phỏt triển quỏ nhanh của nền kinh tế thị trường nhưng nú vẫn giữ vai trũ là hạt nhõn, là viờn đỏ tảng xõy dựng nền múng xó hội, là nơi chuyển giao cỏc giỏ trị tinh thần truyền thống dừn tộc, nuụi dưỡng và xõy dựng tớnh cỏch cho thế hệ trẻ. Gia đỡnh chớnh là cỏi nụi lưu truyền văn hoỏ dừn tộc, giỳp trẻ em nhận biết được nhiều điều mà nhà trường và xó hội khụng thể thay thế. Từ những việc rất đỗi bỡnh thường trong cuộc sống gia đỡnh như giỏo dục cho trẻ lũng biết ơn, kớnh trọng ụng bà, hiếu thảo với cha mẹ, thương yờu giỳp đỡ lẫn nhau,... sẽ giỳp trẻ hiểu được ý nghĩa của cuộc sống và biết tụn trọng, giữ gỡn thuần phong mỹ tục của dừn tộc.
Bỏc Hồ đó từng nhắc nhở: "Hạt nhõn của xó hội là gia đỡnh, gia đỡnh tốt thỡ xó hội mới tốt, xó hội tốt thỡ gia đỡnh càng tốt [55]. Trong giai đoạn hiện nay gia đỡnh cú ý nghĩa quyết định trong việc bồi dưỡng nguồn nhõn lực, phỏt triển nhõn tài cho đất nước. Với ý nghĩa đú, giỏo dục gia đỡnh chớnh là bước khởi đầu của chiến lược con người. Sự yờn lành, hũa thuận của gia đỡnh là cơ sở khỏch quan, là điều kiện đầu tiờn của giỏo dục gia đỡnh. Người lớn trong gia đỡnh cần phải biết bồi dưỡng cho trẻ những giỏ trị tinh thần cao quý của dừn tộc từ những bài học hết sức sơ đẳng qua lời ru của mẹ, cõu chuyện kể của ụng bà, khuyờn bảo của anh chị, luụn tỏc động mạnh mẽ và sõu sắc, đọng lại trong tõm hồn của trẻ tỡnh cảm thiờng liờng mói đến sau này. Sự yờu thương đựm bọc, gắn bú giữa những người thõn trong gia đỡnh sẽ được nẩy nở, phỏt triển thành tỡnh yờu quờ hương đất nước, đoàn kết dừn tộc tương ứng với quỏ trỡnh hũa nhập vào cộng đồng xó hội của thế hệ trẻ. Cho nờn ngay tại mỗi gia đỡnh đó cú thể giỏo dục ở thế hệ trẻ nội dung truyền thống đoàn kết dừn tộc. ễng bà xưa cỳ cừu: "Gốc của thiờn hạ là ở nước, gốc của nước là ở nhà" khụng phải là khụng cú cơ sở. Khụng chỉ riờng ở phương Đụng mà ngay cả ở phương Tõy, nhà sư phạm nổi tiếng của Liờn Xụ (trước đõy) V.A Xukhụmlinxki đú rất cú lý khi núi rằng; "Tổ quốc khởi đầu từ gia đỡnh".
Từ thực trạng về giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc ở gia đỡnh hiện nay, nhà nước cần cú chiến lược lõu dài, toàn diện về gia đỡnh, đỏnh giỏ đỳng vị trớ, chức năng và vai trũ của gia đỡnh trong hoàn cảnh mới. Cần phải thấy bất kỳ một chớnh sỏch nào cũng đều đưa lại hệ quả đến tận gốc rễ, tận tế bào xó hội - đú là gia đỡnh. Vỡ vậy, trước khi nghĩ đến sự giàu cú cho mọi gia đỡnh hóy nghĩ ngay đến việc giỏo dục những người làm cha làm mẹ để đem đến sự yờn lành và hạnh phúc cho mỗi gia đỡnh. Đầu tư cho giỏo dục gia đỡnh sẽ đem lại hiệu quả rất lớn so với chi phớ mà toàn xó hội phải bỏ ra để cải tạo thanh - thiếu niờn sa vào con đường lầm lạc và phạm tội.
Bờn cạnh gia đỡnh, hệ thống nhà trường cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong bảo đảm tri thức văn hoỏ và phỏt triển toàn diện nhõn cỏch cho thế hệ trẻ. Bởi vỡ, nhà trường là thiết chế xó hội cú chức năng chuyờn trỏch về giỏo dục - đào tạo, cú người dạy và người học, cỳ cỏc cụng cụ (chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, thiết bị dạy học,...) với hỡnh thức tồn tại là lớp học, hỡnh thức hoạt động là giờ lờn lớp, bài học, kiểm tra, thi,... Ngày nay hầu hết cỏc em trong độ tuổi đều được đến trường. Cú được như vậy là nhờ sự quan tõm của Đảng, của Nhà nước ta và của toàn xó hội. Quan điểm, mục tiờu, chiến lược giỏo dục thế hệ trẻ đó được xỏc định; song, điều đỏng buồn là chất lượng giỏo dục của hệ thống trường học trong đú cú chất lượng giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cũn kộm. Thực tế cho thấy giỏo dục của nhà trường nhỡn chung chỉ chỳ ý về "trớ" theo cỏch nhồi nhột kiến thức mà xem nhẹ những mặt khỏc, nhất là chưa thật quan tõm rốn luyện cỏi "đức" cho cỏc em. Từ nhà giỏo dục cho đến người dõn bỡnh thường đều cú chung nhận xột là giỏo dục của nhà trường cú biểu hiện thiờn lệch, phiến diện. Xu hướng chạy theo thành tớch, số lượng của toàn ngành giỏo dục ai cũng thấy rừ nờn dẫn đến kết quả đú là phần lớn cỏc em khi rời ghế nhà trường bị hụt hẫng, khụng tỡm được việc làm thớch hợp và rất khú hũa nhập vào đời sống xó hội.
Sự tồn tại, yếu kộm của ngành giỏo dục đó được nhiều nhà khoa học, nhà giỏo dục phõn tớch đồng thời với những đề xuất phương hướng đổi mới, chấn hưng giỏo dục. Song chúng ta cũng khụng nờn đổ lỗi hoàn toàn cho ngành giỏo dục, bởi vỡ giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc cho thế hệ trẻ khụng phải là cụng việc của riờng ai hay của một tổ chức chuyờn trỏch nào. Nếu nhà trường, gia đỡnh và xó hội khụng cú sự kết hợp chặt chẽ thỡ việc giỏo dục sẽ kộm hiệu quả, sẽ trở thành khập khiễng và cú khi mõu thuẫn lẫn nhau. Mỗi khi thế hệ trẻ cú vấn đề về đạo đức, phẩm chất, người ta hay đổ lỗi cho sự giỏo dục chưa tốt của gia đỡnh hoặc của thầy cụ giỏo. Cỏch đỏnh giỏ, nhỡn
nhận sự việc như thế thật phiến diện, chủ quan. Bởi vỡ ngoài giỏo dục ở gia đỡnh, trong nhà trường thỡ cỏc em cũn tham gia cỏc hoạt động xó hội. Những tổ chức, thiết chế xó hội như đoàn thể (Đội, Đoàn, Hội...) mà cỏc em tham gia, cộng đồng mà cỏc em sinh sống, cỏc cõu lạc bộ nơi vui chơi mà cỏc em lui tới cú thể đưa nội dung giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc với những hỡnh thức phong phỳ và sinh động. Đõy cũn là nơi thể nghiệm kết quả giỏo dục của gia đỡnh và nhà trường đối với thế hệ trẻ qua cỏch ứng xử trong cộng đồng. Chủ tịch Hồ Chớ Minh từng nhắc nhở: Giỏo dục trong nhà trường chỉ là một phần, cần cú sự giỏo dục ngoài xó hội và gia đỡnh để giỳp việc giỏo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giỏo dục trong nhà trường dự tốt đến mấy, nhưng thiếu giỏo dục trong gia đỡnh và ngoài xó hội thỡ kết quả cũng khụng hoàn toàn như mong muốn.
Phỏt triển giỏo dục là sự nghiệp của toàn xó hội, của Nhà nước và của mỗi cộng đồng, của từng gia đỡnh và của mỗi cụng dõn. Vỡ vậy, kết hợp tốt giỏo dục gia đỡnh, giỏo dục trong nhà trường và giỏo dục xó hội, đồng thời xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh, người lớn làm gương cho cỏc em noi theo là phương hướng cơ bản nhằm giỏo dục truyền thống đoàn kết dừn tộc một cỏch tốt nhất cho thế hệ trẻ nước ta hiện nay.